Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Đào Minh Trung |
Ngày 09/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đàn ghi ta của Lor-ca
(Thanh thảo)
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Thanh Thảo
1. Tác giả:
Thanh Thảo (1946): quê huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi.
- Tham gia kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam, sau năm 1975 thì chuyên hoạt động văn nghệ.
- Có nhiều sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời kì hậu chiến.
- Được tặng giải thưởng nhà nước về Văn học và nghệ thuật năm 2001.
Đặc điểm thơ:
+ Đậm chất triết luận: Hướng tới vẻ đẹp tinh thần của con người (nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực và yêu tự do)
+ Là tiếng nói nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống
+ Luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do.
+ Đem mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ .
Nhận định nào sau đây không đúng về nhà thơ Thanh Thảo?
Ông là ngòi bút thơ góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo hướng hiện đại, tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc và hình ảnh.
B. Ông là ngòi bút thơ luôn nỗ lực cách tân thơ Việt, với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.
Ông là ngòi bút thơ giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Ông là ngòi bút thơ luôn khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.
Trắc nghiệm
I. TIỂU DẪN
Nhà thơ lớn nhất của TBN thế kỉ XX - Một nghệ sĩ chân chính: ca ngợi tự do, sức sống mãnh liệt của dân tộc mình
Thơ của ông gắn với mạch nguồn văn hoá dân gian, hồn nhiên, phóng khoáng
Bị phát xít Phrăng-cô giết hại vào 1936, tại Gra-na-đa, trong một nấm mồ vô danh.
1. Nhà thơ P.G. Lor-ca
Nhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến…
Cũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn.
Một thiên tài: sáng chói của VH hiện đại Tây Ban Nha- “con ho¹ mi”cña th¬ ca T©y Ban Nha.
Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ
Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
Một số phận đầy oan khuất: cái chết bi thảm
I. TIỂU DẪN
Không bị ràng buộc vào quy tắc cố định nào về số câu, số chữ, niêm luật, đối, vần.
Có phân dòng dài ngắn khác nhau tuỳ theo nhu cầu của tiết tấu, nhịp điệu.
Mang nhiều hình ảnh biểu trưng, giàu sức gợi→ phong cách thơ tượng trưng siêu thực.
2.Thơ tự do mang phong cách tượng trưng siêu thực
Chủ nghĩa siêu thực xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX, trở thành 1 cuộc cách mạng trong thơ ca thể hiện qua việc phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáo
Chủ nghĩa tượng trưng ra đời cuối thế kỉ XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa. Lối sáng tác của chủ nghĩa tượng trưng là lối liên tưởng.
I. TIỂU DẪN
2.Thơ tự do mang phong cách tượng trưng, siêu thực
a/ Xuất xứ:
Rút trong tập Khối vuông ru-bích
3. Đôi nét về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
b/ Đề tài:
G. Lor-ca
Nhà thơ Tây Ban nha
Gã du ca dùng tiếng đàn
để giải bày nỗi đau buồn,
Khát vọng yêu thương
của dân tộc mình
Tâm hồn cao khiết
Số phận oan khuất
c/ Thể thơ:
Tự do
Cấu trúc
Vần nhịp, từ láy, kết hợp ngẫu hứng
Từ mô phỏng các nốt ghi ta
Lối diến tấu tạo dáng dấp ca khúc
Bị phát xít giết hại
Nhạc
tự sự
3. Đôi nét về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
4.Thể thơ
Thơ tự do mang phong cách
Thơ cổ điển
Thơ lãng mạn
Thơ tượng trưng
phi ngã
đa ngã
ngã
tượng trưng - siêu thực
Về nghệ thuật:
+ Sáng tạo hỡnh ảnh theo lối lạ hoá
+ Dề cao nhạc tính trong thơ
+ Hỡnh tu?ng trong tho mang tớnh ch?t da nghia, liờn tu?ng, giu suy tu.
tượng trưng - siêu thực
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
5/ Bố cục:
4 đoạn:
Đ1 (6 dòng đầu)
Đ2 (12 dòng tiếp)
Đ3 (4 dòng tiếp)
Đ4(9 dòng còn lại)
Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơn
Lorca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân
Niềm thương xót và sự tiếc nuối những cách tân NT của Lorca không ai tiếp tục
Suy tư về sự giải thoát và cách giã từ của Ga-xi-a Lorca
Lor-ca là nghệ sĩ say mê sáng
tạo, cách tân nghệ thuật
Tình yêu, sự gắn bó sâu nặng với
quê hương, xứ sở Tây Ban Cầm
của Lor-ca
Lorca nhắn nhủ thế hệ sau:
Phải dũng cảm vượt qua những
chuẩn mực để sáng tạo những
đỉnh cao nghệ thuật mới
Lời
đề
từ
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Lời thơ khơi
nguồn, dẫn dắt
dòng cảm xúc
mãnh liệt của
Thanh Thảo
về cái chết
của Lor-ca.
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha
chôn cây đàn không có nghĩa là phủ nhận mọi giá trị sáng tạo nghệ thuật mà mong muốn tương lai phải tiếp nối, nhân lên.
II/ ĐỌC HIỂU
1/ Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơn:
“những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
- “những tiếng đàn”
Âm thanh
“bọt nước”
Hình ảnh
+
→ Tiếng đàn hấp dẫn kỳ lạ : những âm thanh có hình khối: tròn trịa, mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệt
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường
Đấu sĩ
Bò tót
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường
Đấu sĩ
Bò tót
Đấu trường chính trị
Lor-ca
Chế độ độc tài
NT cách tân
Nền NT già nua
><
Đấu tranh vì tự do , dân chủ và nền NT TBN
2. 6 dòng thơ đầu: sự xuất hiện của Lorca
Tiếng đàn bọt nước-
giao thoa âm thanh &
Ánh sáng
Áo choàng đỏ gắt-
Áo choàng đấu sĩ
Lorca
Nghệ thuật bất tử
Cái đẹp vĩnh hằng
Văn hoá Tây Ban Nha
Chế độ độc tài ngột
ngạt, căng thẳng
=>Hình tượng Lorca xuất hiện trên bối cảnh ấy mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi tráng
Lorca
Đi lang thang
về miền
đơn độc
Vầng trăng
chếnh choáng
Yên ngựa
mỏi mòn
Giang hồ,
lãng tử,
yêu tự do
Say mê
nghệ thuật,
khát vọng
cách tân
Đơn độc
kiêu hùng
tội nghiệp
Hành trình đơn độc của Lorca: chiến sĩ đấu tranh
cho tự do dưới chế độ độc tài; nghệ sĩ khát khao
cách tânnghệ thuật trong nền nghệ thuật
già nua, bảo thủ
Lor-ca tự do , đơn độc trong chiến đấu và trong cách tân nghệ thuật Niềm cảm mến của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-ca
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
=> Một Lor-ca đơn độc, mệt mỏi đầy khát vọng cách tân nhưng cũng chếnh choáng mỏi mòn
Áo choàng bê bết đỏ
2/ Lorca với cái chết oan khuất:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du
Đấu sĩ bị thương khi giao đấu
Cái chết thảm khốc của Lor-ca
Hoán dụ
Đối lập: hát nghêu ngao áo choàng bê bết đỏ
khát vọng hiện thực
cái đẹp tàn ác
Bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn.
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
2/ Lorca với cái chết oan khuất:
Tiếng ghi ta
Nâu
Màu của vỏ đàn, của đất, của quê hương
Nỗi niềm hướng tới quê hương
Lá xanh
Màu của sự sống tươi đẹp
Niềm tha thiết với cuộc sống
Tròn bọt nước vỡ tan
Ròng ròng máu chảy
Hình khối, dòng
đau đớn
Tiếng đàn hóa thân thành thân phận, linh hồn, trái tim
người nghệ sĩ Lor-ca.
vỡ oà, xót xa,
tức tưởi
►âm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối:
Hình ảnh tượng trưng, siêu thực:
+ Nhân hoá:
+ Hoán dụ:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
Tiếng đàn của người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương:
- niềm yêu tha thiết quê hương, cuộc sống
- mang trong mình một tình yêu thủy chung
- nỗi đau đớn trước cái chết oan khuất
Tiếng ghi ta… máu chảy.
Áo choàng, tiếng ghi ta Lor-ca.
Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động…
Niềm tin vào sự bất tử của nghệ thuật mà Lor-ca sáng tạo.
3. Ni?m thuong xĩt v s? ti?c nu?i nh?ng cch tn NT c?a Lorca khơng ai ti?p t?c :
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
không ai chôn cất tiếng đàn
Nỗi buồn của tác giả vì khát vọng của Lor-ca không ai tiếp tục
Niềm tiếc xót cái chết, hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca.
NT: so sánh, tượng trưng:
Sự bất tử của tiếng đàn, NT của Lorca:
Giọt nước mắt - vầng trăng
Long lanh - trong đáy giếng
Tiếc nuối cho hành trình cách tân NT còn dang dở của Lor-ca
4. Những suy tư về sự giải thoát , giã từ của Lor-ca
Lor-ca bơi sang ngang
Chiếc ghi-ta
Đường chỉ tay đã đứt
Dòng sông
Một cái chết đặc biệt
đậm chất nghệ sĩ
Trong sạch, ngay thẳng, không quỳ gối trước bất công
Bất tử
Ném
Lá bùa
Trái tim
Thanh thản bước vào cõi vĩnh hằng bằng những hình ảnh mộng mơ, giàu chất nghệ sĩ
Địêp từ
5. Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:
=> Sự kết hợp giữa thơ và nhạc.
Khúc nhạc của người nghệ sĩ hài hòa trong cái đẹp của thiên nhiên đất nước.
Thanh Thảo thể hiện sự kính trọng và tri âm với Lorca
Câu thơ “Li la - li la- li la” được láy lại ở phần đầu và cuối BT
HOA TỬ ĐINH HƯƠNG
+ Phần đầu: Gợi liên tưởng tiếng vang của chùm hợp âm(nhạc dạo) khi ca khúc bắt đầu
+ Phần kết thúc: gợi tiếng vang của chùm hợp âm vĩ thanh
IV/ LUYỆN TẬP:
III/ TỔNG KẾT:
Cảm nhận của em về hình ảnh Lorca được thể hiện qua bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
(Thanh thảo)
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Thanh Thảo
1. Tác giả:
Thanh Thảo (1946): quê huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi.
- Tham gia kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam, sau năm 1975 thì chuyên hoạt động văn nghệ.
- Có nhiều sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời kì hậu chiến.
- Được tặng giải thưởng nhà nước về Văn học và nghệ thuật năm 2001.
Đặc điểm thơ:
+ Đậm chất triết luận: Hướng tới vẻ đẹp tinh thần của con người (nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực và yêu tự do)
+ Là tiếng nói nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống
+ Luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do.
+ Đem mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ .
Nhận định nào sau đây không đúng về nhà thơ Thanh Thảo?
Ông là ngòi bút thơ góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo hướng hiện đại, tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc và hình ảnh.
B. Ông là ngòi bút thơ luôn nỗ lực cách tân thơ Việt, với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.
Ông là ngòi bút thơ giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Ông là ngòi bút thơ luôn khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.
Trắc nghiệm
I. TIỂU DẪN
Nhà thơ lớn nhất của TBN thế kỉ XX - Một nghệ sĩ chân chính: ca ngợi tự do, sức sống mãnh liệt của dân tộc mình
Thơ của ông gắn với mạch nguồn văn hoá dân gian, hồn nhiên, phóng khoáng
Bị phát xít Phrăng-cô giết hại vào 1936, tại Gra-na-đa, trong một nấm mồ vô danh.
1. Nhà thơ P.G. Lor-ca
Nhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến…
Cũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn.
Một thiên tài: sáng chói của VH hiện đại Tây Ban Nha- “con ho¹ mi”cña th¬ ca T©y Ban Nha.
Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ
Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
Một số phận đầy oan khuất: cái chết bi thảm
I. TIỂU DẪN
Không bị ràng buộc vào quy tắc cố định nào về số câu, số chữ, niêm luật, đối, vần.
Có phân dòng dài ngắn khác nhau tuỳ theo nhu cầu của tiết tấu, nhịp điệu.
Mang nhiều hình ảnh biểu trưng, giàu sức gợi→ phong cách thơ tượng trưng siêu thực.
2.Thơ tự do mang phong cách tượng trưng siêu thực
Chủ nghĩa siêu thực xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX, trở thành 1 cuộc cách mạng trong thơ ca thể hiện qua việc phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáo
Chủ nghĩa tượng trưng ra đời cuối thế kỉ XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa. Lối sáng tác của chủ nghĩa tượng trưng là lối liên tưởng.
I. TIỂU DẪN
2.Thơ tự do mang phong cách tượng trưng, siêu thực
a/ Xuất xứ:
Rút trong tập Khối vuông ru-bích
3. Đôi nét về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
b/ Đề tài:
G. Lor-ca
Nhà thơ Tây Ban nha
Gã du ca dùng tiếng đàn
để giải bày nỗi đau buồn,
Khát vọng yêu thương
của dân tộc mình
Tâm hồn cao khiết
Số phận oan khuất
c/ Thể thơ:
Tự do
Cấu trúc
Vần nhịp, từ láy, kết hợp ngẫu hứng
Từ mô phỏng các nốt ghi ta
Lối diến tấu tạo dáng dấp ca khúc
Bị phát xít giết hại
Nhạc
tự sự
3. Đôi nét về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
4.Thể thơ
Thơ tự do mang phong cách
Thơ cổ điển
Thơ lãng mạn
Thơ tượng trưng
phi ngã
đa ngã
ngã
tượng trưng - siêu thực
Về nghệ thuật:
+ Sáng tạo hỡnh ảnh theo lối lạ hoá
+ Dề cao nhạc tính trong thơ
+ Hỡnh tu?ng trong tho mang tớnh ch?t da nghia, liờn tu?ng, giu suy tu.
tượng trưng - siêu thực
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
5/ Bố cục:
4 đoạn:
Đ1 (6 dòng đầu)
Đ2 (12 dòng tiếp)
Đ3 (4 dòng tiếp)
Đ4(9 dòng còn lại)
Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơn
Lorca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân
Niềm thương xót và sự tiếc nuối những cách tân NT của Lorca không ai tiếp tục
Suy tư về sự giải thoát và cách giã từ của Ga-xi-a Lorca
Lor-ca là nghệ sĩ say mê sáng
tạo, cách tân nghệ thuật
Tình yêu, sự gắn bó sâu nặng với
quê hương, xứ sở Tây Ban Cầm
của Lor-ca
Lorca nhắn nhủ thế hệ sau:
Phải dũng cảm vượt qua những
chuẩn mực để sáng tạo những
đỉnh cao nghệ thuật mới
Lời
đề
từ
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Lời thơ khơi
nguồn, dẫn dắt
dòng cảm xúc
mãnh liệt của
Thanh Thảo
về cái chết
của Lor-ca.
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha
chôn cây đàn không có nghĩa là phủ nhận mọi giá trị sáng tạo nghệ thuật mà mong muốn tương lai phải tiếp nối, nhân lên.
II/ ĐỌC HIỂU
1/ Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơn:
“những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
- “những tiếng đàn”
Âm thanh
“bọt nước”
Hình ảnh
+
→ Tiếng đàn hấp dẫn kỳ lạ : những âm thanh có hình khối: tròn trịa, mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệt
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường
Đấu sĩ
Bò tót
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường
Đấu sĩ
Bò tót
Đấu trường chính trị
Lor-ca
Chế độ độc tài
NT cách tân
Nền NT già nua
><
Đấu tranh vì tự do , dân chủ và nền NT TBN
2. 6 dòng thơ đầu: sự xuất hiện của Lorca
Tiếng đàn bọt nước-
giao thoa âm thanh &
Ánh sáng
Áo choàng đỏ gắt-
Áo choàng đấu sĩ
Lorca
Nghệ thuật bất tử
Cái đẹp vĩnh hằng
Văn hoá Tây Ban Nha
Chế độ độc tài ngột
ngạt, căng thẳng
=>Hình tượng Lorca xuất hiện trên bối cảnh ấy mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi tráng
Lorca
Đi lang thang
về miền
đơn độc
Vầng trăng
chếnh choáng
Yên ngựa
mỏi mòn
Giang hồ,
lãng tử,
yêu tự do
Say mê
nghệ thuật,
khát vọng
cách tân
Đơn độc
kiêu hùng
tội nghiệp
Hành trình đơn độc của Lorca: chiến sĩ đấu tranh
cho tự do dưới chế độ độc tài; nghệ sĩ khát khao
cách tânnghệ thuật trong nền nghệ thuật
già nua, bảo thủ
Lor-ca tự do , đơn độc trong chiến đấu và trong cách tân nghệ thuật Niềm cảm mến của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-ca
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
=> Một Lor-ca đơn độc, mệt mỏi đầy khát vọng cách tân nhưng cũng chếnh choáng mỏi mòn
Áo choàng bê bết đỏ
2/ Lorca với cái chết oan khuất:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du
Đấu sĩ bị thương khi giao đấu
Cái chết thảm khốc của Lor-ca
Hoán dụ
Đối lập: hát nghêu ngao áo choàng bê bết đỏ
khát vọng hiện thực
cái đẹp tàn ác
Bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn.
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
2/ Lorca với cái chết oan khuất:
Tiếng ghi ta
Nâu
Màu của vỏ đàn, của đất, của quê hương
Nỗi niềm hướng tới quê hương
Lá xanh
Màu của sự sống tươi đẹp
Niềm tha thiết với cuộc sống
Tròn bọt nước vỡ tan
Ròng ròng máu chảy
Hình khối, dòng
đau đớn
Tiếng đàn hóa thân thành thân phận, linh hồn, trái tim
người nghệ sĩ Lor-ca.
vỡ oà, xót xa,
tức tưởi
►âm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối:
Hình ảnh tượng trưng, siêu thực:
+ Nhân hoá:
+ Hoán dụ:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
Tiếng đàn của người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương:
- niềm yêu tha thiết quê hương, cuộc sống
- mang trong mình một tình yêu thủy chung
- nỗi đau đớn trước cái chết oan khuất
Tiếng ghi ta… máu chảy.
Áo choàng, tiếng ghi ta Lor-ca.
Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động…
Niềm tin vào sự bất tử của nghệ thuật mà Lor-ca sáng tạo.
3. Ni?m thuong xĩt v s? ti?c nu?i nh?ng cch tn NT c?a Lorca khơng ai ti?p t?c :
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
không ai chôn cất tiếng đàn
Nỗi buồn của tác giả vì khát vọng của Lor-ca không ai tiếp tục
Niềm tiếc xót cái chết, hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca.
NT: so sánh, tượng trưng:
Sự bất tử của tiếng đàn, NT của Lorca:
Giọt nước mắt - vầng trăng
Long lanh - trong đáy giếng
Tiếc nuối cho hành trình cách tân NT còn dang dở của Lor-ca
4. Những suy tư về sự giải thoát , giã từ của Lor-ca
Lor-ca bơi sang ngang
Chiếc ghi-ta
Đường chỉ tay đã đứt
Dòng sông
Một cái chết đặc biệt
đậm chất nghệ sĩ
Trong sạch, ngay thẳng, không quỳ gối trước bất công
Bất tử
Ném
Lá bùa
Trái tim
Thanh thản bước vào cõi vĩnh hằng bằng những hình ảnh mộng mơ, giàu chất nghệ sĩ
Địêp từ
5. Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:
=> Sự kết hợp giữa thơ và nhạc.
Khúc nhạc của người nghệ sĩ hài hòa trong cái đẹp của thiên nhiên đất nước.
Thanh Thảo thể hiện sự kính trọng và tri âm với Lorca
Câu thơ “Li la - li la- li la” được láy lại ở phần đầu và cuối BT
HOA TỬ ĐINH HƯƠNG
+ Phần đầu: Gợi liên tưởng tiếng vang của chùm hợp âm(nhạc dạo) khi ca khúc bắt đầu
+ Phần kết thúc: gợi tiếng vang của chùm hợp âm vĩ thanh
IV/ LUYỆN TẬP:
III/ TỔNG KẾT:
Cảm nhận của em về hình ảnh Lorca được thể hiện qua bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)