Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyên |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
THANH THẢO
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Thảo (1946)
- Tên thật: Hồ Thành Công (1946), quê Quảng Ngãi.
- Tác phẩm: (SGK)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Thảo (1946)
- Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu trưởng thành trong k/c chống Mĩ.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Thảo (1946)
- Thơ TT hướng nội giàu suy tư, trăn trở về c/s của nhân dân, đất nước và thời đại.
- Nhà thơ luôn tìm tòi các hình thức biểu đạt mới.
2. Tác phẩm
- Bài thơ: rút trong tập Khối vuông ru-bích (1986), là một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng.
Thơ cổ điển và lãng mạn:
+ Coi cái tôi là trung tâm, khơi nguồn cho mọi sáng tạo (tâm trạng, cảm xúc, khao khát của cái tôi)
Thơ tượng trưng, siêu thực:
Khám phá TG khác TG thực tế, khám phá những phần vô thức, những phần chưa biết của con người, diễn đạt những điều không thể hay rất khó diễn đạt của thế giới hiện đại.
VD: trong Nguyệt Cầm (Xuân Diệu)
Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm
Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân
Tiếng đàn vốn là thứ không hình không khối, không trọng lượng, không màu sắc, không mùi vị, nó được cảm nhận bởi thính giác. Nhưng qua cách diễn đạt của XD, chúng ta thấy tiếng đàn trở thành từng “giọt”:
Là giọt đàn (âm thanh), cũng là giọt trăng (ánh sáng), là giọt lệ (nước mắt) mà cũng là giọt bạc lỏng lung linh. Chữ "giọt" đã làm hữu hình hoá âm thanh vô hình. Như vậy, với cách diễn đạt đó đã gây được sự liên tưởng, sự thú vị cho người đọc.
- Lor-ca (1898 – 1936):
+ Là nhà thơ thiên tài của TBN.
+ Là người có khát vọng tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt.
+ Ông bị chính quyền phản động bắt giam và giết hại.
Lor-ca (1898 – 1936)
- Bố cục:
+ 6 dòng đầu: hình ảnh Lor-ca lúc sống.
+ 16 dòng tiếp: cái chết của Lor-ca. Niềm suy tư về tiếng đàn.
+ 9 dòng cuối: suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca.
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
II. Đọc – hiểu văn bản
1. 6 dòng đầu
- Âm thanh:
+ tiếng đàn bọt nước:
+ li-la li-la li-la
=> Lor-ca say sưa cách tân, sáng tạo nghệ thuật
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
- Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt”:
- Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt”:
gợi nên khung cảnh trận đấu bò tót
-> Lor-ca đang đấu tranh đòi những quyền lợi chính đáng cho nhân dân
=> Lor-ca là một người mạnh mẽ, dũng cảm, đang đấu tranh cho những lí tưởng cao đẹp.
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
II. Đọc – hiểu văn bản
1. 6 dòng đầu
- Hình ảnh, từ ngữ:
+ lang thang, đơn độc,
+ vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn
-> Lor-ca cô đơn, mệt mỏi
=> Lor-ca được khắc họa bằng những nét vẽ mang đậm dấu ấn của thơ siêu thực, ông hiện lên vừa mạnh mẽ song cũng thật lẻ loi trên con đường gập ghềnh, xa thẳm.
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
2. 16 dòng tiếp
- Cái chết của Lor-ca:
+ Từ ngữ: kinh hoàng
+ Hình ảnh: áo choàng bê bết đỏ
-> tái hiện cái chết thật bất ngờ, bi thảm, dữ dội của Lor-ca.
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
- Tiếng đàn:
+ Tiếng ghi ta:
nâu
lá xanh
tròn bọt nước vỡ tan
ròng ròng máu chảy
+ Nt ẩn dụ, nhịp điệu dồn dập, lặp cú pháp:
-> kđ tiếng đàn – linh hồn của người nghệ sĩ vẫn sống. Trong tiếng đàn ấy có sự hòa quyện giữa nỗi đau và tình yêu, cái chết và sự bất tử.
Lor-ca đã để lại di chúc cho hậu thế: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. Theo em, lời di chúc này thể hiện điều gì?
a. Tình yêu say đắm với nghệ thuật
b. Tình yêu thiết tha với xứ sở Tây Ban cầm
c. Mong muốn của Lor-ca: Hãy chôn nghệ thuật của ông để đi tới, không để nghệ thuật đó án ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật.
c. Mong muốn của Lor-ca: Hãy chôn nghệ thuật của ông để đi tới, không để nghệ thuật đó án ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật.
d. Cả 3 phương án trên
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
- Nhắc lại di chúc của Lor-ca: “khi tôi hãy chôn tôi với cây đàn”
-> Kđ Lor-ca là người yêu đất nước, yêu nghệ thuật và có khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt.
- H/a: tiếng đàn không ai chôn, như cỏ mọc hoang, nước mắt vầng trăng, long lanh trong đáy giếng
+ Sức sống, vẻ đẹp bất diệt của nghệ thuật chân chính
+ Sự xót tiếc cho tài năng đoản mệnh, cho khát vọng nghệ thuật dang dở thiếu vắng người dẫn đường.
.
.
.
.
.
=> Hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, TT đã khắc họa thành công cái chết và vẻ đẹp của tiếng đàn, của tâm hồn Lor-ca.
.
.
.
.
.
3. 9 dòng cuối
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc .
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt .
li – la li – la li – la …
.
.
.
.
.
- Hành động:
+ bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc
+ ném lá bùa
+ ném trái tim
-> Lor-ca chủ động, dứt khoát rũ bỏ hết hệ lụy trần gian để đến thế giới bên kia một cách nhẹ nhàng, thanh thản.
- Âm thanh li-la li-la li-la -> tiếng đàn – tâm hồn Lor-ca vẫn tồn tại ở hai thế giới.
.
.
.
.
.
=> Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những sáng tạo nghệ thuật của Lor-ca. Lor-ca đã trở thành bất tử trong chính cuộc giã từ này.
.
.
.
.
.
III. Tổng kết
Nghệ thuật: sử dụng thành công:
+ Hình ảnh ẩn dụ, mang tính biểu tượng
+ Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu sức gợi
- Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của nhà cách tân vĩ đại Lor-ca
- Sự trân trọng, thấu hiểu, tri âm tri kỉ với Lor-ca của TT
.
.
.
.
.
Học thuộc bài thơ
Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor-ca
- Chuẩn bị bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận theo hướng dẫn SGK.
THANH THẢO
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Thảo (1946)
- Tên thật: Hồ Thành Công (1946), quê Quảng Ngãi.
- Tác phẩm: (SGK)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Thảo (1946)
- Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu trưởng thành trong k/c chống Mĩ.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Thảo (1946)
- Thơ TT hướng nội giàu suy tư, trăn trở về c/s của nhân dân, đất nước và thời đại.
- Nhà thơ luôn tìm tòi các hình thức biểu đạt mới.
2. Tác phẩm
- Bài thơ: rút trong tập Khối vuông ru-bích (1986), là một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng.
Thơ cổ điển và lãng mạn:
+ Coi cái tôi là trung tâm, khơi nguồn cho mọi sáng tạo (tâm trạng, cảm xúc, khao khát của cái tôi)
Thơ tượng trưng, siêu thực:
Khám phá TG khác TG thực tế, khám phá những phần vô thức, những phần chưa biết của con người, diễn đạt những điều không thể hay rất khó diễn đạt của thế giới hiện đại.
VD: trong Nguyệt Cầm (Xuân Diệu)
Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm
Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân
Tiếng đàn vốn là thứ không hình không khối, không trọng lượng, không màu sắc, không mùi vị, nó được cảm nhận bởi thính giác. Nhưng qua cách diễn đạt của XD, chúng ta thấy tiếng đàn trở thành từng “giọt”:
Là giọt đàn (âm thanh), cũng là giọt trăng (ánh sáng), là giọt lệ (nước mắt) mà cũng là giọt bạc lỏng lung linh. Chữ "giọt" đã làm hữu hình hoá âm thanh vô hình. Như vậy, với cách diễn đạt đó đã gây được sự liên tưởng, sự thú vị cho người đọc.
- Lor-ca (1898 – 1936):
+ Là nhà thơ thiên tài của TBN.
+ Là người có khát vọng tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt.
+ Ông bị chính quyền phản động bắt giam và giết hại.
Lor-ca (1898 – 1936)
- Bố cục:
+ 6 dòng đầu: hình ảnh Lor-ca lúc sống.
+ 16 dòng tiếp: cái chết của Lor-ca. Niềm suy tư về tiếng đàn.
+ 9 dòng cuối: suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca.
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
II. Đọc – hiểu văn bản
1. 6 dòng đầu
- Âm thanh:
+ tiếng đàn bọt nước:
+ li-la li-la li-la
=> Lor-ca say sưa cách tân, sáng tạo nghệ thuật
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
- Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt”:
- Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt”:
gợi nên khung cảnh trận đấu bò tót
-> Lor-ca đang đấu tranh đòi những quyền lợi chính đáng cho nhân dân
=> Lor-ca là một người mạnh mẽ, dũng cảm, đang đấu tranh cho những lí tưởng cao đẹp.
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
II. Đọc – hiểu văn bản
1. 6 dòng đầu
- Hình ảnh, từ ngữ:
+ lang thang, đơn độc,
+ vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn
-> Lor-ca cô đơn, mệt mỏi
=> Lor-ca được khắc họa bằng những nét vẽ mang đậm dấu ấn của thơ siêu thực, ông hiện lên vừa mạnh mẽ song cũng thật lẻ loi trên con đường gập ghềnh, xa thẳm.
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
2. 16 dòng tiếp
- Cái chết của Lor-ca:
+ Từ ngữ: kinh hoàng
+ Hình ảnh: áo choàng bê bết đỏ
-> tái hiện cái chết thật bất ngờ, bi thảm, dữ dội của Lor-ca.
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
- Tiếng đàn:
+ Tiếng ghi ta:
nâu
lá xanh
tròn bọt nước vỡ tan
ròng ròng máu chảy
+ Nt ẩn dụ, nhịp điệu dồn dập, lặp cú pháp:
-> kđ tiếng đàn – linh hồn của người nghệ sĩ vẫn sống. Trong tiếng đàn ấy có sự hòa quyện giữa nỗi đau và tình yêu, cái chết và sự bất tử.
Lor-ca đã để lại di chúc cho hậu thế: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. Theo em, lời di chúc này thể hiện điều gì?
a. Tình yêu say đắm với nghệ thuật
b. Tình yêu thiết tha với xứ sở Tây Ban cầm
c. Mong muốn của Lor-ca: Hãy chôn nghệ thuật của ông để đi tới, không để nghệ thuật đó án ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật.
c. Mong muốn của Lor-ca: Hãy chôn nghệ thuật của ông để đi tới, không để nghệ thuật đó án ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật.
d. Cả 3 phương án trên
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
- Nhắc lại di chúc của Lor-ca: “khi tôi hãy chôn tôi với cây đàn”
-> Kđ Lor-ca là người yêu đất nước, yêu nghệ thuật và có khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt.
- H/a: tiếng đàn không ai chôn, như cỏ mọc hoang, nước mắt vầng trăng, long lanh trong đáy giếng
+ Sức sống, vẻ đẹp bất diệt của nghệ thuật chân chính
+ Sự xót tiếc cho tài năng đoản mệnh, cho khát vọng nghệ thuật dang dở thiếu vắng người dẫn đường.
.
.
.
.
.
=> Hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, TT đã khắc họa thành công cái chết và vẻ đẹp của tiếng đàn, của tâm hồn Lor-ca.
.
.
.
.
.
3. 9 dòng cuối
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc .
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt .
li – la li – la li – la …
.
.
.
.
.
- Hành động:
+ bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc
+ ném lá bùa
+ ném trái tim
-> Lor-ca chủ động, dứt khoát rũ bỏ hết hệ lụy trần gian để đến thế giới bên kia một cách nhẹ nhàng, thanh thản.
- Âm thanh li-la li-la li-la -> tiếng đàn – tâm hồn Lor-ca vẫn tồn tại ở hai thế giới.
.
.
.
.
.
=> Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những sáng tạo nghệ thuật của Lor-ca. Lor-ca đã trở thành bất tử trong chính cuộc giã từ này.
.
.
.
.
.
III. Tổng kết
Nghệ thuật: sử dụng thành công:
+ Hình ảnh ẩn dụ, mang tính biểu tượng
+ Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu sức gợi
- Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của nhà cách tân vĩ đại Lor-ca
- Sự trân trọng, thấu hiểu, tri âm tri kỉ với Lor-ca của TT
.
.
.
.
.
Học thuộc bài thơ
Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor-ca
- Chuẩn bị bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận theo hướng dẫn SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)