Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Lưu Thị Thúy Hồng | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ LỚP 12A3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
Tiết 40 - Đọc văn:
Đàn ghi ta của Lor – ca
Thanh Thảo
I. TÌM HIỂU CHUNG:

Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
+ Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở Quảng Ngãi.
+ Thành công trên hai lĩnh vực: thơ và trường ca.
+ Tác phẩm tiêu biểu : Những người đi tới biển (1977), Những ngọn sóng mặt trời (1981), Khối vuông ru – bích (1985), …
+ Năm 2001, được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1, Vài nét về tác giả, tác phẩm
Nội dung: Tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại, cảm nhận cuộc sống ở bề sâu, dựa trên sự “nghiền ngẫm hiện thực”.
Nghệ thuật:
+ Đào sâu nội tâm.
+ Câu thơ tự do, nhịp điệu khác thường.
+ Giàu tính biểu tượng.
+ Ngôn ngữ mới mẻ.

F. G. Lorca
2, F. G. Lor-ca.
Một tài năng sáng chói của
nghệ thuật TBN.
- Dẫn đầu phong trào cách
tân thơ ca với phong cách
thơ tượng trưng.
Bị hành hình năm 38 tuổi,
trở thành biểu tượng lá cờ tập
hợp các nhà văn hóa đấu tranh
cho hòa bình tiến bộ.
GHI NHỚ

khi nào tôi chết
hãy chôn tôi cùng cây đàn trong cát

khi nào tôi chết
giữa những cây cam
và cây bạc hà tốt lành

khi nào tôi chết
xin vui lòng chôn tôi
trong ngọn phong tiêu
- Nêu xuất xứ văn bản?
- Cảm hứng sáng tác?
3,Văn bản.
a, Xuất xứ:
- In trong tập “Khối vuông ru- bích” (1985). Là bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy của thơ Thanh Thảo.

b, Cảm hứng sáng tác:
- Bài thơ được gợi cảm hứng từ cái chết đầy bi phẫn của Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca.

c, Đọc- giải thích từ khó:
d, Cấu trúc:
- Phần 1(6 dòng đầu): Hình ảnh Lor-ca trên nền văn hóa TBN.
- Phần 2(6 dòng tiếp): Cái chết của Lor- ca.
- Phần 3(10 dòng tiếp): Niềm xót thương của tác giả.
- Phần 4(5 dòng còn lại): Suy tư về cái chết của Lor-ca.






Nêu ý nghĩa
câu thơ đề từ?
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
F.G.Lorca
e, Câu thơ đề từ:
+ Niềm đam mê nghệ thuật.

+ Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm hướng đi mới.
Hãy tìm những hình ảnh lạ trong 6 dòng thơ đầu?
II. ĐỌC – HIỂU:
1. Đoạn 1: Hình ảnh Lor-ca trên nền văn hóa Tây Ban Nha:
Áo choàng đỏ gắt
II. ĐỌC – HIỂU:
1. Đoạn 1: H×nh ảnh Lor-ca trên nền văn hóa Tây Ban Nha:
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
đàn ghi-ta
áo choàng đỏ gắt
- Hình ảnh
=> Gợi nên n?n văn hóa sôi động và vô cựng đặc sắc
=> Gợi nên nền chính trị nhiều biến động, phức tạp.
- Hình ảnh Lor-ca
=> Gợi hình ảnh người ca sĩ, hiệp sĩ trờn hành trình đơn độc đã dùng tiếng đàn để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương nhân dân của mình.
- lang thang :+ về miền đơn độc
+ trên yên ngựa mỏi mòn
- Ti?ng d�n b?t nu?c: G?i s? m?ng manh, d? v?
->Hỡnh ?nh tu?ng trung - ngh? thu?t v� s? ph?n Lor-ca
=> Vẻ đẹp của Lor-ca một người nghệ sĩ khao khát cách tân nghệ thuật giữa một thế giới bạo tàn với nền nghệ thuật già nua cằn cỗi.
- li-la li-la li-la ->Từ láy tượng thanh mô phỏng tiếng đàn ghita
Giai điệu Tây Ban cầm
(Tên một loài hoa: tử đinh hương- loài hoa rực rỡ, ngát hương gắn liền
với đất nước TBN trong ấn tượng của tác giả).
Không gian văn hóa đậm bản sắc TBN được tác giả khắc họa
theo lối chấm phá, tượng trưng. Đó là nơi nuôi dưỡng tâm hồn
và tài năng Lor-ca.
6 dòng thơ tiếp theo, tác giả viết về cái chết của Lor-ca như thế nào?
+ Tây Ban Nha > < bỗng kinh ho�ng
hát nghêu ngao > < áo choàng bê bết đỏ
=> H/a th?c: Tái hiện cái chết bất ngờ đột ngột, thảm khốc
2. Do?n 2
Cái chết oan khu?t của Lor-ca:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
+ Hoán dụ: Tiếng đàn: Cuộc đời Lor-ca
áo choàng bê bết d?: Cái chết
=> Các biện pháp nghệ thu?t đã gợi ra cảnh Lor-ca bị hành hình đột ngột, bất ngờ. Dó chính là số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn
Khổ thơ thứ 3 tác giả đã thể hiện cảm xúc gì?
Sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các thủ pháp đó?

Nỗi tiếc thương
3. Đoạn 3.
Tiếng ghi ta
Nâu
Xanh
Tròn bọt nước vỡ tan
ròng ròng máu chảy
Màu của vỏ đàn, màu của đất, màu của quê hương
Nỗi lòng hướng tới quê hương.
Màu của sự sống tươi đẹp
Tình yêu tha thiết với cuộc sống
Hình khối
Cái chết tức tưởi đau đớn
Nghệ thuật tượng trưng, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Thanh Thảo đã thể hiện sự đau xót trước cái chết của một tài năng, một nhân cách.
+ Không ai chôn cất tiếng đàn => Sự sống mạnh mẽ của nghệ thuật
+ So sánh: tiếng đàn - cỏ mọc hoang.
Sự xót thương cho cái chết của một thiên tài. Sự xót tiếc cho hành trình cách tân dang dở. Ngh? thu?t c?a Lor-ca (cỏi d?p) cú s?c s?ng v� luu truy?n mói mói nhu "c? m?c hoang".
+ Hình ảnh:
"Giọt nước mắt" chính là sự cảm thông xót thương của tgiả
"Vầng trăng" là biểu tượng cho cái đẹp, cho nghệ thuật của Lor-ca luôn toả sáng.
* Tác giả sử dụng cấu trúc gián đoạn để bày tỏ sự xót thương đối với người nghệ sĩ, cho sự nghiệp cách tân dở dang.
4. Do?n 4.
Suy tư về cái chết và sự giã từ
ý thức được cuộc đời ngắn ngủi, số phận bé nhỏ trước vô cùng vô tận của thế giới
- Hình ảnh: Đường chỉ tay: đứt > < Dòng sông: rộng
Hành động giã từ chấp nhận số phận phũ phàng => Tu?ng trung cho s? gió t?, gi?i thoỏt.
- Hành động: Ném lá bùa, ném trái tim.
- Chuỗi li-la:
+ Chuỗi nhạc: dạo đầu và kết thúc tạo dư âm ngân vang sau khi lời hát ngừng.
+ Tràng hoa: mọi người thầm kính viếng hương hồn Lor-ca
Là đoá hoa của sự sống nảy nở từ cái chết đau thương-> Sự bất tử.
Cảm thương,niềm tin tưởng, lòng ngưỡng mộ của tác giả.
.
Khái quát giá trị nghệ thuật ?
Khái quát giá trị nội dung?
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hoà thơ và nhạc.
- Những hình ảnh tượng trưng.
- Nhân hoá, hoán dụ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor-ca, đồng thời thể hiện ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng nghệ thuật thế kỉ XX.
- Bài thơ khắc hoạ vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc và suy tư đa chiều.
? Nêu cảm nhận của em về hình tượng Lorca
? Hãy tìm trong bài thơ những hình ảnh được tạo ra theo lối “ lạ hoá” và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của những hình ảnh ấy.
- Một nghệ sĩ tự do và cô đơn.
- Một con người yêu nước nhưng oan khuất.
- Một tâm hồn bất diệt.
- “tiếng đàn bọt nước”, “tiếng ghita nâu”, “tiếng ghita vỡ”, “đường chỉ tay đã đứt”,…
Điệu nhảy Flamencô
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô cùng các em học sinh
Tạm biệt
và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Thúy Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)