Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nhi |
Ngày 09/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đàn ghita của Lor-ca
Thanh Thảo
~Tổ 1 ~
* 6 câu thơ đầu : Hình ảnh Lor-ca - người nghệ sĩ tự do, và khát vọng cách tân nghệ thuật *
Câu thơ đầu gây ấn tượng mạnh : “những tiếng đàn bọt nước”
“tiếng đàn”
Âm thanh - Hình ảnh
Vô hình - Hữu hình
Hữu thanh - Vô thanh
Hư - Thực
Hình ảnh ẩn dụ, có sự chuyển đổi cảm giác
“bọt nước”
- so sánh -
→ Cảm nhận từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa
→ Sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca: những âm thanh có hình khối: tròn trịa nhưng cũng mỏng manh, dễ tan biến, phù du
gợi liên tưởng về cuộc đời ngắn ngủi, mong manh của người nghệ sĩ Lorca
Câu thơ thứ hai “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
Hình ảnh “ áo choàng đỏ gắt”:
Là hình ảnh tả thực : Gợi không gian văn hóa Tây Ban Nha đặc trưng: Đấu trường bò tót – cuộc chiến đấu giữa đấu sĩ – bò tót
Là hình ảnh hoán dụ: Gợi liên tưởng đến đấu trường đặc biệt:
+ Khát vọng tự do, dân chủ
+ Khát vọng cách tân
nghệ thuật
+ Nền chính trị độc tài thân phát xít
+ Nền nghệ thuật già nua
><
Lor-ca : người nghệ sĩ khát vọng cách tân nghệ thuật,
người chiến sĩ khát vọng đấu tranh cho tự do
Câu thơ thứ ba với âm điệu : “Li la – li la – li la”
Nghệ thuật láy âm → Gợi hình ảnh, âm thanh
(1) Mô phỏng âm thanh của tiếng đàn đang xô đẩy, va đập vào nhau : tạo nhạc tính
(2) Loài hoa đặc trưng ở Tây Ban Nha gợi buồn, chia li
Khúc mở đầu nhịp nhàng du dương đồng thời tái hiện không gian văn hóa đậm bản sắc Tây Ban Nha.
3 dòng thơ cuối: “lang thang, miền đơn độc,
vầng trăng chếnh choáng,
yên ngựa mỏi mòn, hát nghêu ngao”
Người nghệ sĩ dân gian tự do, tài hoa, ôm ấp khát vọng cách tân nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ nhưng lại rất mong manh như một kỵ sĩ đơn độc trên hành trình lý tưởng ấy.
Những hình ảnh gợi hình, biểu cảm, nhiều tầng nghĩa:
Gợi các hình ảnh trong thơ của Lor-ca
Gợi không gian thảo nguyên bát ngát
Gợi hành trình đơn độc của người kị sỹ, người nghệ sĩ du ca
Các từ láy: lang thang, đơn độc, chếnh choáng, mỏi mòn:
- giàu giá trị biểu cảm, tạo tính nhạc cho bài thơ
đặt trong các kết hợp tạo ra những hình ảnh vừa khái quát vừa cụ thể, chân thực
4/6 câu thơ kết thúc bằng tiếng mang thanh trắc (nước, gắt, độc, choáng) cảm nhận số phận, cuộc đời không bình yên, đầy bất trắc.
Tiểu kết:
Nghệ thuật:
- Câu thơ không viết hoa đầu dòng tạo cảm xúc liền mạch
Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, có sự chuyển đổi cảm giác, mang tính biểu tượng.
Từ ngữ biểu cảm, giàu liên tưởng.
Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.
Một giọng thơ mới lạ, trừu tượng nhưng cũng rất dễ hiểu.
Nội dung: Tái hiện chân dung một Lorca, người nghệ sĩ, chiến sĩ say mê với khát vọng cao đẹp nhưng cô độc trên cái nền không gian văn hóa Tây Ban Nha đậm đặc
Tấm lòng ngưỡng mộ và đồng cảm sâu sắc của nhà thơ Thanh Thảo với Lor-ca
Thanh Thảo
~Tổ 1 ~
* 6 câu thơ đầu : Hình ảnh Lor-ca - người nghệ sĩ tự do, và khát vọng cách tân nghệ thuật *
Câu thơ đầu gây ấn tượng mạnh : “những tiếng đàn bọt nước”
“tiếng đàn”
Âm thanh - Hình ảnh
Vô hình - Hữu hình
Hữu thanh - Vô thanh
Hư - Thực
Hình ảnh ẩn dụ, có sự chuyển đổi cảm giác
“bọt nước”
- so sánh -
→ Cảm nhận từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa
→ Sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca: những âm thanh có hình khối: tròn trịa nhưng cũng mỏng manh, dễ tan biến, phù du
gợi liên tưởng về cuộc đời ngắn ngủi, mong manh của người nghệ sĩ Lorca
Câu thơ thứ hai “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
Hình ảnh “ áo choàng đỏ gắt”:
Là hình ảnh tả thực : Gợi không gian văn hóa Tây Ban Nha đặc trưng: Đấu trường bò tót – cuộc chiến đấu giữa đấu sĩ – bò tót
Là hình ảnh hoán dụ: Gợi liên tưởng đến đấu trường đặc biệt:
+ Khát vọng tự do, dân chủ
+ Khát vọng cách tân
nghệ thuật
+ Nền chính trị độc tài thân phát xít
+ Nền nghệ thuật già nua
><
Lor-ca : người nghệ sĩ khát vọng cách tân nghệ thuật,
người chiến sĩ khát vọng đấu tranh cho tự do
Câu thơ thứ ba với âm điệu : “Li la – li la – li la”
Nghệ thuật láy âm → Gợi hình ảnh, âm thanh
(1) Mô phỏng âm thanh của tiếng đàn đang xô đẩy, va đập vào nhau : tạo nhạc tính
(2) Loài hoa đặc trưng ở Tây Ban Nha gợi buồn, chia li
Khúc mở đầu nhịp nhàng du dương đồng thời tái hiện không gian văn hóa đậm bản sắc Tây Ban Nha.
3 dòng thơ cuối: “lang thang, miền đơn độc,
vầng trăng chếnh choáng,
yên ngựa mỏi mòn, hát nghêu ngao”
Người nghệ sĩ dân gian tự do, tài hoa, ôm ấp khát vọng cách tân nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ nhưng lại rất mong manh như một kỵ sĩ đơn độc trên hành trình lý tưởng ấy.
Những hình ảnh gợi hình, biểu cảm, nhiều tầng nghĩa:
Gợi các hình ảnh trong thơ của Lor-ca
Gợi không gian thảo nguyên bát ngát
Gợi hành trình đơn độc của người kị sỹ, người nghệ sĩ du ca
Các từ láy: lang thang, đơn độc, chếnh choáng, mỏi mòn:
- giàu giá trị biểu cảm, tạo tính nhạc cho bài thơ
đặt trong các kết hợp tạo ra những hình ảnh vừa khái quát vừa cụ thể, chân thực
4/6 câu thơ kết thúc bằng tiếng mang thanh trắc (nước, gắt, độc, choáng) cảm nhận số phận, cuộc đời không bình yên, đầy bất trắc.
Tiểu kết:
Nghệ thuật:
- Câu thơ không viết hoa đầu dòng tạo cảm xúc liền mạch
Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, có sự chuyển đổi cảm giác, mang tính biểu tượng.
Từ ngữ biểu cảm, giàu liên tưởng.
Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.
Một giọng thơ mới lạ, trừu tượng nhưng cũng rất dễ hiểu.
Nội dung: Tái hiện chân dung một Lorca, người nghệ sĩ, chiến sĩ say mê với khát vọng cao đẹp nhưng cô độc trên cái nền không gian văn hóa Tây Ban Nha đậm đặc
Tấm lòng ngưỡng mộ và đồng cảm sâu sắc của nhà thơ Thanh Thảo với Lor-ca
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)