Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Hồ Thị Bé Mẩn | Ngày 09/05/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Quý Thầy cô
đến dự giờ lớp 12a6
Đàn ghi ta của Lor-ca
Thanh Thảo
Tuần 14
Tiết 40
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
A. NỘI DUNG
* Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ
1. 6 dòng thơ đầu
2. 12 dòng thơ tiếp
3. 4 dòng thơ tiếp
4. 9 dòng thơ cuối
B. NGHỆ THUẬT
C. Ý NGHĨA VĂN BẢN
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Tác giả
a. Cuộc đời
- Thanh Thảo (1946), tên khai sinh Hồ Thành Công.
Quê hương: Mộ Đức, Quảng Ngãi
Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn.
Nhà thơ trưởng thànhh trong kháng chiến chống Mỹ.
Nhà thơ Thanh Thảo
b. Sự nghiệp sáng tác
Nội dung:
+ Trước 1975: những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến
+ Sau 1975: thể hiện nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Phong cách nghệ thuật:
+ Khước từ lối biểu đạt dễ dãi,
+ Nổ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt mới qua hình thức của những câu thơ tự do, bằng sự liên tưởng phóng khoáng, nhịp điệu bất thường đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ.
+ Chịu ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng, siêu thực ở phương Tây.
Vài nét về thơ tượng trưng và siêu thực phương Tây
Thơ tượng trưng
- Ra đời tại Pháp vào cuối TK XIX.
- Chú trọng mối tương giao bí ẩn giữa các giác quan, tính biểu tượng của thơ
- Đề cao trực giác, lấy trực giác để khám phá cái bí ẩn vô hình của thế giới
- Đề cao tính nhạc.
Thơ siêu thực
- Ra đời tại Pháp vào đầu thế kỉ XX.
- Hướng về thế giới siêu thực, là thế giới chỉ tìm thấy trong giấc mơ, tiềm thức.
- Đề cao cái ngẫu hứng,bất ngờ, phi logic,cách viết tự do bỏ qua mọi qui tắc...
Tác phẩm chính
2. Tác phẩm
Xuất xứ
In trong tập “Khối vuông ru bích” xuất bản 1985.
Tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Cảm hứng sáng tác: từ cuộc đời và nhân cách cao đẹp của người nghệ sĩ Lor-ca.
b. Hình tượng Lor-ca
Lor-ca (1898 – 1936) là tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha.
Lor-ca là một nghệ sĩ với khát vọng cách tân nghệ thuật TBN.
- Lor-ca là người chiến sĩ đại diện cho tinh thần tự do dám chống lại chế độ chính trị độc tài Frăng-cô đầu TK XX.
- 1936, Lor-ca đã bị bọn phát xít bắt giam và bắn chết.
-> Lor-ca trở thành biểu tượng, ngọn cờ tập hợp các nhà văn hóa TBN và thế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hóa dân tộc, văn minh nhân loại.
Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca
những tiếng đàn bọt nước không ai chôn cất tiếng đàn
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt tiếng đàn như cỏ mọchoang
li-la li-la li-la giọt nước mắt vầng trăng
đi lang thang về miền đơn độc long lanh trong đáy giếng
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Tây Ban Nha Lor-ca bơi sang ngang
hát nghêu ngao trên chiếc ghi ta màu bạc
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
Lor-ca bị điệu về bãi bắn vào xoáy nước
chàng đi như người mộng du chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy li-la li-la li-la…
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG
Ý nghĩa nhan đề “ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA”
Biểu tượng cho nền nghệ thuật TBN
Nghệ sĩ cách tân,gắn bó thiết tha với đàn ghi -ta
Hình tượng nghệ thuật trung tâm của bài thơ, biểu tượng cho những cách tân nghệ thuật của Lor-ca
Ghi nhớ
Khi nào tôi chết 
hãy vùi thây tôi cùng với cây đàn  
dưới lớp cát

Khi nào tôi chết 
hãy vùi thây tôi giữa rặng cam 
và đám bạc hà

Khi nào tôi chết 
hãy vùi thây tôi, tôi xin các người 
nơi một chiếc chong chóng gió
Khi nào tôi chết!
Lor-ca
Lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
Lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
Di chúc của Lor-ca khi dự cảm về cái chết
Tình yêu nghệ thuật say đắm, tình yêuTổ quốc nồng nàn
Mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng để thế hệ sau sáng tạo cái mới
1. 6 dòng thơ đầu: Hình tượng Lor-ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha đầu thế kỉ XX
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
“tiếng đàn bọt nước”
Âm thanh - Hình ảnh
Hình ảnh ẩn dụ, có sự chuyển đổi cảm giác gợi lên sự tinh tế mong manh của tiếng đàn ghi ta
Thính giác -> Thị giác
“Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
Tây Ban Nha
áo choàng đỏ gắt
Những đấu trường bò tót truyền thống
của Tây Ban Nha
Đấu trường đặc biệt
- Khát vọng dân chủ
- Khát vọng cách tân nghệ thuật
- Nền chính trị độc tài
- Nền nghệ thuật già nua
 Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng: sự dấn thân đấu tranh cho lí tưởng cách tân và khát vọng công lí của Lor-ca.
“li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
Hoa tử đinh hương
(tên gọi khác là hoa li-la)
Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” → hợp âm của tiếng đàn ghi ta, gợi hình ảnh bông hoa buồn của phút chia ly, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ.
Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn”
→ sự đơn độc, lẻ loi của nghệ sĩ Lor-ca trong hành trình đấu tranh chống chế độ độc tài và cách tân nghệ thuật -> bi kịch của người chiến sĩ tiên phong

Lor- ca hiện lên như một nghệ sĩ của tự do, với tiếng đàn say đắm giãi bày nỗi lòng, với khát vọng cách tân nghệ thuật và khát vọng tự do cháy bỏng của nhân dân mỡnh.
* CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1. Viết đoạn văn ngắn phân tích một hình ảnh mà em yêu thích và nêu cảm nghĩ về hình tượng Lor-ca ở 6 dòng thơ đầu?
2. Soạn tiết 2 bài “Đàn ghi ta của Lor-ca”:
Cái chết oan khuất, bi phẫn của Lor-ca có ý nghĩa như thế nào đối với người dân và đất nước Tây Ban Nha?
Qua bài thơ, tác giả Thanh Thảo đã bày tỏ tình cảm gì đối với người nghệ sĩ Lor-ca?





Chân thành cảm ơn
Quý Thầy cô về dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Bé Mẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)