Tuần 14. Chú Đất Nung
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 11/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Chú Đất Nung thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Chu Thị Soa- hải Châu – Đà Nẵng. Website: chungocmai.vn102.net
TẬP ĐỌC TUẦN 14
CHU THỊ SOA
CHÚ ĐẤT NUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
- Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
- Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời.
Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
Nêu ý nghĩa của bài văn.
CHÚ ĐẤT NUNG
(Nguyễn Kiên)
SGK/ 125
Bài tập đọc gồm …. đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu …..đi chăn trâu.
Đoạn 2: Cu Chắt…lọ thủy tinh.
3
Đoạn 3: Phần còn lại.
1. Còn một mình…lùi lại.
2. Phần còn lại.
Luyện đọc đoạn
cưỡi ngựa
tráp hỏng
đoảng
sưởi
khoan khoái
Luyện đọc
Chú bé đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
-Sao chú mày nhát thế? Đất nung có thể nung trong lửa kia mà!
Ông Hòn Rấm cười bảo:
Luyện đọc
Luyện đọc đoạn
Giải nghĩa từ khó
Kị sĩ
Tía
Son
Đoảng
Chái bếp
Đống rấm
Hòn rấm
Đọc nhóm đôi
Tìm hiểu bài
Cu Chắt có những đồ chơi gì?
+Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
rất bảnh
Đọc lướt đoạn 1
Các đồ chơi khác nhau như thế nào?
+Chàng kị sĩ & nàng công chúa được tặng trong dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi này làm bằng bột, có màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự làm lấy từ đất sét có hình người rất mộc mạc.
Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
Ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
Đọc thầm đoạn 2
Cu Chắt cất đồ chơi ở đâu?
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng.
nắp tráp
Những đồ chơi của cu Chắt làm quen ,chàng kị sĩ đã phàn nàn với công chúa điều gì?
+Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
chàng kị sĩ
công chúa
Đoạn 2 nói lên điều gì?
Ý 2: Chú bé đất và hai người bột làm quen với nhau
Đọc thầm đoạn 3
Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn nhớ quê.
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
Ông Hòn Rấm nói gì khi thấy chú bé Đất lùi lại?
Ông Hòn Rấm chê chú nhát.
Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích.
Nung
Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho cháu điều gì?
Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
Ý đoạn 3 nói lên điều gì?
Ý 3: Chú bé Đất trở thành đất nung.
Ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
Ý 2: Chú bé đất và hai người bột làm quen với nhau.
Ý 3: Chú bé Đất trở thành đất nung.
Câu chuyện nói lên điều gì?
Ý nghĩa: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Luyện đọc diễn cảm
Ông Hòn Rấm cười bảo:
-Sao chú mày nhát thế?Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bế Đất ngạc nhiên hỏi lại:
-Nung ấy ạ?
-Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
-Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất nung.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
-Sao chú mày nhát thế?Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bế Đất ngạc nhiên hỏi lại:
-Nung ấy ạ?
-Chứ sao?Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
-Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất nung.
Luyện đọc lại
Vai chàng kị sĩ
Vai chú bé Đất
Vai ông Hòn Rấm
Người dẫn chuyện
Nhóm 4
Về nhà họcbài và chuẩn bị bài sau:Chú Đất Nung (TT)
Ý nghĩa: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
TẬP ĐỌC TUẦN 14
CHU THỊ SOA
CHÚ ĐẤT NUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
- Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
- Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời.
Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
Nêu ý nghĩa của bài văn.
CHÚ ĐẤT NUNG
(Nguyễn Kiên)
SGK/ 125
Bài tập đọc gồm …. đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu …..đi chăn trâu.
Đoạn 2: Cu Chắt…lọ thủy tinh.
3
Đoạn 3: Phần còn lại.
1. Còn một mình…lùi lại.
2. Phần còn lại.
Luyện đọc đoạn
cưỡi ngựa
tráp hỏng
đoảng
sưởi
khoan khoái
Luyện đọc
Chú bé đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
-Sao chú mày nhát thế? Đất nung có thể nung trong lửa kia mà!
Ông Hòn Rấm cười bảo:
Luyện đọc
Luyện đọc đoạn
Giải nghĩa từ khó
Kị sĩ
Tía
Son
Đoảng
Chái bếp
Đống rấm
Hòn rấm
Đọc nhóm đôi
Tìm hiểu bài
Cu Chắt có những đồ chơi gì?
+Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
rất bảnh
Đọc lướt đoạn 1
Các đồ chơi khác nhau như thế nào?
+Chàng kị sĩ & nàng công chúa được tặng trong dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi này làm bằng bột, có màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự làm lấy từ đất sét có hình người rất mộc mạc.
Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
Ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
Đọc thầm đoạn 2
Cu Chắt cất đồ chơi ở đâu?
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng.
nắp tráp
Những đồ chơi của cu Chắt làm quen ,chàng kị sĩ đã phàn nàn với công chúa điều gì?
+Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
chàng kị sĩ
công chúa
Đoạn 2 nói lên điều gì?
Ý 2: Chú bé đất và hai người bột làm quen với nhau
Đọc thầm đoạn 3
Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn nhớ quê.
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
Ông Hòn Rấm nói gì khi thấy chú bé Đất lùi lại?
Ông Hòn Rấm chê chú nhát.
Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích.
Nung
Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho cháu điều gì?
Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
Ý đoạn 3 nói lên điều gì?
Ý 3: Chú bé Đất trở thành đất nung.
Ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
Ý 2: Chú bé đất và hai người bột làm quen với nhau.
Ý 3: Chú bé Đất trở thành đất nung.
Câu chuyện nói lên điều gì?
Ý nghĩa: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Luyện đọc diễn cảm
Ông Hòn Rấm cười bảo:
-Sao chú mày nhát thế?Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bế Đất ngạc nhiên hỏi lại:
-Nung ấy ạ?
-Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
-Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất nung.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
-Sao chú mày nhát thế?Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bế Đất ngạc nhiên hỏi lại:
-Nung ấy ạ?
-Chứ sao?Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
-Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất nung.
Luyện đọc lại
Vai chàng kị sĩ
Vai chú bé Đất
Vai ông Hòn Rấm
Người dẫn chuyện
Nhóm 4
Về nhà họcbài và chuẩn bị bài sau:Chú Đất Nung (TT)
Ý nghĩa: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 11,98MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)