Tuần 14. Chí Phèo (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Chí Phèo (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
1
B? GIO D?C V DO T?O QU? LAURENCE S`TING
Cu?c thi Thi?t k? bi gi?ng di?n t? e- Learning
---------------------------------------
Bi gi?ng:
CH PHẩO ( Nam Cao) - ti?t 1
Chuong trỡnh Ng? van, l?p 11
Giỏo viờn: Nguy?n Th? Thu
[email protected]
Di?n tho?i di d?ng: 0983.003.669
Tru?ng THPT Lý Thỏi T?
huy?n T? Son, t?nh B?c Ninh
Thỏng 5/2013
CHÍ PHÈO - Nam Cao -
I, VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1, Tiểu sử:
Nam Cao (1917-1951)
Tên : Trần Hữu Tri
Gia đình: nông dân
Quê: Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (Hà Nam)
-> nghèo : đông dân, ruộng ít, cường hào bóc lột trắng trợn, nặng nề.
I, VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1, Tiểu sử:
Nam Cao (1917-1951)
Tên : Trần Hữu Tri
Gia đình: nông dân
Quê: Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (Hà Nam)
-> nghèo : đông dân, ruộng ít, cường hào bóc lột trắng trợn, nặng nề.
- Cuộc đời: học thành chung -> kiếm sống (Sài Gòn) -> dạy học -> viết văn, gia sư
+ 1943: tham gia Văn hóa cứu quốc (Hà Nội)
+ 1945: tham gia khởi nghĩa (Lý Nhân)
+1946: phóng viên mặt trận (Nam Trung Bộ)
+1947: Làm công tác báo chí, tuyên truyền (Việt Bắc)
+1950: tham gia chiến dịch biên giới
+1951: hy sinh
2, Con người:
- Bề ngoài: lạnh lùng, vụng về ít nói >< Bên trong: đời sống nội tâm phong phú
-
+ Thường day dứt, hối hận, xấu hổ về những việc mình làm (tầm thường)
+ Luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen và vươn tới cuộc sống trong sạch, cao đẹp
2, Con người:
- Bề ngoài: lạnh lùng, vụng về ít nói >< Bên trong: đời sống nội tâm phong phú
-
+ Thường day dứt, hối hận, xấu hổ về những việc mình làm (tầm thường)
+ Luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen và vươn tới cuộc sống trong sạch, cao đẹp
- Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người dân nghèo khổ, bị áp bức , khinh miệt.
=> NX: Cuộc đời và nhân cách của nhà văn Nam Cao- chiến sĩ mãi là tấm gương cao đẹp trong giới văn nghệ sĩ.
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
a, Về văn chương: Nghệ thuật vị nhân sinh
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
- phê phán thứ văn chương thoát ly cuộc sống đen tối, bất công.
- yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật, nói lên nỗi khổ cùng của người lao động
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
a, Về văn chương: Nghệ thuật vị nhân sinh
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
b, Về tác phẩm văn học:
một tác phẩm có giá trị (hay) phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
- phê phán thứ văn chương thoát ly cuộc sống đen tối, bất công.
- yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật, nói lên nỗi khổ cùng của người lao động
ông lên án những tác phẩm chỉ tả bề ngoài xã hôi.
đề cao những tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo -> tất yếu phải có.
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
a, Về văn chương: Nghệ thuật vị nhân sinh
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
b, Về tác phẩm văn học:
một tác phẩm có giá trị (hay) phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
c, Về Nghề văn và nhà văn:
- phê phán thứ văn chương thoát ly cuộc sống đen tối, bất công.
- yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật, nói lên nỗi khổ cùng của người lao động
ông lên án những tác phẩm chỉ tả bề ngoài xã hôi.
đề cao những tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo -> tất yếu phải có.
Nghề văn phải là nghề sáng tạo, nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp (coi văn chương là hoạt động lao động nghiêm túc)
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
=>NX:mang tính hệ thống , nhất quán, tiến bộ, còn nguyên tính thời sự
2, Các đề tài chính:
*, Trước cách mạng tháng 8: 2 đề tài
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Giăng sáng
Đời thừa
Nước mắt
Sống mòn
Chí phèo
Lão Hạc
Một bữa no
Trẻ con không được ăn thịt chó
2, Các đề tài chính:
*, Trước cách mạng tháng 8: 2 đề tài
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Giăng sáng
Đời thừa
Nước mắt
Sống mòn
Chí phèo
Lão Hạc
Một bữa no
Trẻ con không được ăn thịt chó
Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo.
+có tài năng, tâm huyết
+có hoài bão , khát vọng
+ ý thức về sự sống, nhân cách
sống mòn, sống thừa
-Dựng lên bức tranh chân thực về đời sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng nghèo đói, xơ xác ....
-Khắc họa tình cảnh và số phận những người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng (lưu manh hóa)
2, Các đề tài chính:
*, Trước cách mạng tháng 8: 2 đề tài
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Giăng sáng
Đời thừa
Nước mắt
Sống mòn
Chí phèo
Lão Hạc
Một bữa no
Trẻ con không được ăn thịt chó
Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo.
+có tài năng, tâm huyết
+có hoài bão , khát vọng
+ ý thức về sự sống, nhân cách
sống mòn, sống thừa
-Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người, bóp ghẹt sự sống, hủy hoại ước mơ , nhân cách.
khao khát về 1 cuộc sống sâu sắc, có ý nghĩa thực sự.
-Dựng lên bức tranh chân thực về đời sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng nghèo đói, xơ xác ....
-Khắc họa tình cảnh và số phận những người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng (lưu manh hóa)
-Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của những con người lương thiện.
- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ ngay cả khi họ đã bị xã hội vùi dập
*, Sau cách mạng tháng 8:
Hăng hái tham gia kháng chiến và phục vụ kháng chiến
-> cây bút tiêu biểu của giai đoạn văn học chống Pháp
Tác phẩm:
+ Đôi mắt -> “Tuyên ngôn nghệ thuật của một lớp nhà văn”
+ Nhật ký ở rừng
+Chuyện biên giới
Quan niệm “Sống đã rồi hãy viết”
Nhận xét:
+ Dù viết về đề tài nào sáng tác của Nam Cao cũng chứa đựng một nội dung triết học sâu sắc, có khả năng khái quát những quy luật chung của đời sống
+ Nam Cao luôn day dứt , trăn trở về vấn đề nhân phẩm, nhân tính
-> mang giá trị hiện thực, nhân đạo.
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:
1-Cách lựa chon và xử lý đề tài
2- Quan niệm nghệ thuật về con người
3-Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng
4-Giọng điệu riêng
3, Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:
1-Cách lựa chon và xử lý đề tài
2- Quan niệm nghệ thuật về con người
3-Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng
4-Giọng điệu riêng
Ông thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
3, Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:
1-Cách lựa chon và xử lý đề tài
2- Quan niệm nghệ thuật về con người
3-Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng
4-Giọng điệu riêng
Ông thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật; Tạo được những đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm chân thật và sinh động;
Truyện thường đảo lộn trật tự không gian, thời gian, tạo nên kiểu kết cấu tâm lý vừa phóng túng, linh hoạt, vừa nhất quán, chặt chẽ.
Giọng điệu buồn thương, chua chát, dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương
3, Phong cách nghệ thuật
KẾT LUẬN:
- Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn
- Nam Cao là nhà văn có đóng góp quan trọng trong quá trình hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên bước đường hiện đại hóa đầu thế kỷ XX
Chân thành cám ơn các em !
B? GIO D?C V DO T?O QU? LAURENCE S`TING
Cu?c thi Thi?t k? bi gi?ng di?n t? e- Learning
---------------------------------------
Bi gi?ng:
CH PHẩO ( Nam Cao) - ti?t 1
Chuong trỡnh Ng? van, l?p 11
Giỏo viờn: Nguy?n Th? Thu
[email protected]
Di?n tho?i di d?ng: 0983.003.669
Tru?ng THPT Lý Thỏi T?
huy?n T? Son, t?nh B?c Ninh
Thỏng 5/2013
CHÍ PHÈO - Nam Cao -
I, VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1, Tiểu sử:
Nam Cao (1917-1951)
Tên : Trần Hữu Tri
Gia đình: nông dân
Quê: Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (Hà Nam)
-> nghèo : đông dân, ruộng ít, cường hào bóc lột trắng trợn, nặng nề.
I, VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1, Tiểu sử:
Nam Cao (1917-1951)
Tên : Trần Hữu Tri
Gia đình: nông dân
Quê: Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (Hà Nam)
-> nghèo : đông dân, ruộng ít, cường hào bóc lột trắng trợn, nặng nề.
- Cuộc đời: học thành chung -> kiếm sống (Sài Gòn) -> dạy học -> viết văn, gia sư
+ 1943: tham gia Văn hóa cứu quốc (Hà Nội)
+ 1945: tham gia khởi nghĩa (Lý Nhân)
+1946: phóng viên mặt trận (Nam Trung Bộ)
+1947: Làm công tác báo chí, tuyên truyền (Việt Bắc)
+1950: tham gia chiến dịch biên giới
+1951: hy sinh
2, Con người:
- Bề ngoài: lạnh lùng, vụng về ít nói >< Bên trong: đời sống nội tâm phong phú
-
+ Thường day dứt, hối hận, xấu hổ về những việc mình làm (tầm thường)
+ Luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen và vươn tới cuộc sống trong sạch, cao đẹp
2, Con người:
- Bề ngoài: lạnh lùng, vụng về ít nói >< Bên trong: đời sống nội tâm phong phú
-
+ Thường day dứt, hối hận, xấu hổ về những việc mình làm (tầm thường)
+ Luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen và vươn tới cuộc sống trong sạch, cao đẹp
- Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người dân nghèo khổ, bị áp bức , khinh miệt.
=> NX: Cuộc đời và nhân cách của nhà văn Nam Cao- chiến sĩ mãi là tấm gương cao đẹp trong giới văn nghệ sĩ.
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
a, Về văn chương: Nghệ thuật vị nhân sinh
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
- phê phán thứ văn chương thoát ly cuộc sống đen tối, bất công.
- yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật, nói lên nỗi khổ cùng của người lao động
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
a, Về văn chương: Nghệ thuật vị nhân sinh
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
b, Về tác phẩm văn học:
một tác phẩm có giá trị (hay) phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
- phê phán thứ văn chương thoát ly cuộc sống đen tối, bất công.
- yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật, nói lên nỗi khổ cùng của người lao động
ông lên án những tác phẩm chỉ tả bề ngoài xã hôi.
đề cao những tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo -> tất yếu phải có.
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
II, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1, Quan điểm nghệ thuật:
a, Về văn chương: Nghệ thuật vị nhân sinh
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp sống lầm than” (Giăng sáng)
b, Về tác phẩm văn học:
một tác phẩm có giá trị (hay) phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bình...nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
c, Về Nghề văn và nhà văn:
- phê phán thứ văn chương thoát ly cuộc sống đen tối, bất công.
- yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật, nói lên nỗi khổ cùng của người lao động
ông lên án những tác phẩm chỉ tả bề ngoài xã hôi.
đề cao những tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo -> tất yếu phải có.
Nghề văn phải là nghề sáng tạo, nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp (coi văn chương là hoạt động lao động nghiêm túc)
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay , làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Giăng sáng)
“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
=>NX:mang tính hệ thống , nhất quán, tiến bộ, còn nguyên tính thời sự
2, Các đề tài chính:
*, Trước cách mạng tháng 8: 2 đề tài
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Giăng sáng
Đời thừa
Nước mắt
Sống mòn
Chí phèo
Lão Hạc
Một bữa no
Trẻ con không được ăn thịt chó
2, Các đề tài chính:
*, Trước cách mạng tháng 8: 2 đề tài
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Giăng sáng
Đời thừa
Nước mắt
Sống mòn
Chí phèo
Lão Hạc
Một bữa no
Trẻ con không được ăn thịt chó
Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo.
+có tài năng, tâm huyết
+có hoài bão , khát vọng
+ ý thức về sự sống, nhân cách
sống mòn, sống thừa
-Dựng lên bức tranh chân thực về đời sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng nghèo đói, xơ xác ....
-Khắc họa tình cảnh và số phận những người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng (lưu manh hóa)
2, Các đề tài chính:
*, Trước cách mạng tháng 8: 2 đề tài
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Giăng sáng
Đời thừa
Nước mắt
Sống mòn
Chí phèo
Lão Hạc
Một bữa no
Trẻ con không được ăn thịt chó
Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo.
+có tài năng, tâm huyết
+có hoài bão , khát vọng
+ ý thức về sự sống, nhân cách
sống mòn, sống thừa
-Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người, bóp ghẹt sự sống, hủy hoại ước mơ , nhân cách.
khao khát về 1 cuộc sống sâu sắc, có ý nghĩa thực sự.
-Dựng lên bức tranh chân thực về đời sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng nghèo đói, xơ xác ....
-Khắc họa tình cảnh và số phận những người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng (lưu manh hóa)
-Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của những con người lương thiện.
- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ ngay cả khi họ đã bị xã hội vùi dập
*, Sau cách mạng tháng 8:
Hăng hái tham gia kháng chiến và phục vụ kháng chiến
-> cây bút tiêu biểu của giai đoạn văn học chống Pháp
Tác phẩm:
+ Đôi mắt -> “Tuyên ngôn nghệ thuật của một lớp nhà văn”
+ Nhật ký ở rừng
+Chuyện biên giới
Quan niệm “Sống đã rồi hãy viết”
Nhận xét:
+ Dù viết về đề tài nào sáng tác của Nam Cao cũng chứa đựng một nội dung triết học sâu sắc, có khả năng khái quát những quy luật chung của đời sống
+ Nam Cao luôn day dứt , trăn trở về vấn đề nhân phẩm, nhân tính
-> mang giá trị hiện thực, nhân đạo.
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:
1-Cách lựa chon và xử lý đề tài
2- Quan niệm nghệ thuật về con người
3-Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng
4-Giọng điệu riêng
3, Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:
1-Cách lựa chon và xử lý đề tài
2- Quan niệm nghệ thuật về con người
3-Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng
4-Giọng điệu riêng
Ông thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
3, Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:
1-Cách lựa chon và xử lý đề tài
2- Quan niệm nghệ thuật về con người
3-Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng
4-Giọng điệu riêng
Ông thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật; Tạo được những đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm chân thật và sinh động;
Truyện thường đảo lộn trật tự không gian, thời gian, tạo nên kiểu kết cấu tâm lý vừa phóng túng, linh hoạt, vừa nhất quán, chặt chẽ.
Giọng điệu buồn thương, chua chát, dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương
3, Phong cách nghệ thuật
KẾT LUẬN:
- Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn
- Nam Cao là nhà văn có đóng góp quan trọng trong quá trình hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên bước đường hiện đại hóa đầu thế kỷ XX
Chân thành cám ơn các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)