Tuần 14. Chí Phèo (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Duy Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Chí Phèo (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh làng Vũ Đại.
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo.
a. Giai đoạn 1: Chí Phèo trước khi vào tù.
b. Giai đoạn 2: Chí Phèo từ khi ra tù đến trước khi gặp thị Nở.
c. Giai đoạn 3: Chí Phèo từ khi gặp thị Nở.
* Mối tình Chí Phèo - thị Nở.
Chí Phèo
(Tiết 2)
Nam Cao
- Hoàn cảnh gặp gỡ:
- Sáng hôm sau: Chí Phèo dậy muộn "tỉnh hẳn":
+ "Bâng khuâng"; "lòng mơ hồ buồn"; "sợ rượu".
+ Nhận ra những âm thanh cuộc sống:
Tiếng chim hót.
Tiếng cười nói.
Tiếng anh thuyền chài.
tình cờ, tự nhiên.
+ Nhìn lại cuộc đời mình:
Từng có ước mơ giản dị "Có một gia đình nho nhỏ ...".
. Hiện tại:
già, cô độc.
.Tương lai:
"đói rét và ốm đau và cô độc".
Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh táo suy nghĩ, nhận ra tình trạng bi đát, tuyệt vọng của cuộc đời mình.
. Quá khứ:
- Bát cháo hành của thị Nở:
+ Đầu tiên:
"ngạc nhiên", mắt "ươn ướt".
+ Chí Phèo ăn bát cháo hành:
"Trời ơi cháo mới thơm
làm sao!"...
lòng trẻ lại, muốn làm nũng với thi Nở, đặc biệt "hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao".
+ Ăn cháo xong:
-> xúc động cảm nhận được tình người.
-> hương vị của tình người.
-> thức tỉnh.
=>Nam Cao đã phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện ẩn sâu trong bộ mặt gớm ghiếc tưởng như không còn là người nữa của Chí Phèo.
bản năng sinh vật ở gã đàn ông say rượu Chí Phèo.
bản chất lương thiện của người nông dân trong Chí.
=>Thị Nở đã khơi dậy:
* Bi kịch của Chí Phèo:
- Bị thị Nở từ chối tình yêu:
Bi kịch tinh thần của con người sinh ra là người nhưng không được làm người.
. "Nghĩ ngợi", hiểu ->"ngẩn người" -> "gọi lại" -> "đuổi theo" ->"nắm lấy tay".
. Quằn quại đau khổ và tuyệt vọng -> uống rượu.
. Chí Phèo "ôm mặt khóc rưng rức".
+ Tâm trạng:
+ Bà cô không đồng ý:
-> định kiến xã hội.
- Giết Bá Kiến và tự sát:
+ Chí Phèo định đến giết thị Nở nhưng hắn lại xách dao đến thẳng nhà Bá Kiến.
-> ý thức được tội ác của kẻ cướp đi quyền làm người.
+ Chí Phèo đến nhà Bá Kiến:
. Trợn mắt, chỉ tay vào mặt Bá Kiến, đanh thép kết tội, đòi quyền làm người.
. Vung dao đâm chết Bá Kiến.
. Chí Phèo tự kết liễu đời mình.
-> Niềm khao khát được sống lương thiện cao hơn cả tính mạng.
Tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân nửa phong kiến.
* Nhận xét:
Hình tượng Chí Phèo là một điển hình bất hủ. Cuộc đời Chí Phèo là một quá trình ngược dòng tìm về với cuộc sống lương thiện Giá trị nhân đạo độc đáo, mới mẻ của tác phẩm.
1. Hình ảnh làng Vũ Đại.
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo.
a. Giai đoạn 1: Chí Phèo trước khi vào tù.
b. Giai đoạn 2: Chí Phèo từ khi ra tù đến trước khi gặp thị Nở.
c. Giai đoạn 3: Chí Phèo từ khi gặp thị Nở.
* Mối tình Chí Phèo - thị Nở.
Chí Phèo
(Tiết 2)
Nam Cao
- Hoàn cảnh gặp gỡ:
- Sáng hôm sau: Chí Phèo dậy muộn "tỉnh hẳn":
+ "Bâng khuâng"; "lòng mơ hồ buồn"; "sợ rượu".
+ Nhận ra những âm thanh cuộc sống:
Tiếng chim hót.
Tiếng cười nói.
Tiếng anh thuyền chài.
tình cờ, tự nhiên.
+ Nhìn lại cuộc đời mình:
Từng có ước mơ giản dị "Có một gia đình nho nhỏ ...".
. Hiện tại:
già, cô độc.
.Tương lai:
"đói rét và ốm đau và cô độc".
Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh táo suy nghĩ, nhận ra tình trạng bi đát, tuyệt vọng của cuộc đời mình.
. Quá khứ:
- Bát cháo hành của thị Nở:
+ Đầu tiên:
"ngạc nhiên", mắt "ươn ướt".
+ Chí Phèo ăn bát cháo hành:
"Trời ơi cháo mới thơm
làm sao!"...
lòng trẻ lại, muốn làm nũng với thi Nở, đặc biệt "hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao".
+ Ăn cháo xong:
-> xúc động cảm nhận được tình người.
-> hương vị của tình người.
-> thức tỉnh.
=>Nam Cao đã phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện ẩn sâu trong bộ mặt gớm ghiếc tưởng như không còn là người nữa của Chí Phèo.
bản năng sinh vật ở gã đàn ông say rượu Chí Phèo.
bản chất lương thiện của người nông dân trong Chí.
=>Thị Nở đã khơi dậy:
* Bi kịch của Chí Phèo:
- Bị thị Nở từ chối tình yêu:
Bi kịch tinh thần của con người sinh ra là người nhưng không được làm người.
. "Nghĩ ngợi", hiểu ->"ngẩn người" -> "gọi lại" -> "đuổi theo" ->"nắm lấy tay".
. Quằn quại đau khổ và tuyệt vọng -> uống rượu.
. Chí Phèo "ôm mặt khóc rưng rức".
+ Tâm trạng:
+ Bà cô không đồng ý:
-> định kiến xã hội.
- Giết Bá Kiến và tự sát:
+ Chí Phèo định đến giết thị Nở nhưng hắn lại xách dao đến thẳng nhà Bá Kiến.
-> ý thức được tội ác của kẻ cướp đi quyền làm người.
+ Chí Phèo đến nhà Bá Kiến:
. Trợn mắt, chỉ tay vào mặt Bá Kiến, đanh thép kết tội, đòi quyền làm người.
. Vung dao đâm chết Bá Kiến.
. Chí Phèo tự kết liễu đời mình.
-> Niềm khao khát được sống lương thiện cao hơn cả tính mạng.
Tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân nửa phong kiến.
* Nhận xét:
Hình tượng Chí Phèo là một điển hình bất hủ. Cuộc đời Chí Phèo là một quá trình ngược dòng tìm về với cuộc sống lương thiện Giá trị nhân đạo độc đáo, mới mẻ của tác phẩm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)