Tuần 14. Bản tin
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Bản tin thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
BẢN TIN
TIẾT 56.LÀM VĂN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ VÂN
TRƯỜNG THPT HIỆP HOÀ SỐ 1
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Trong cuộc thi Ô-lim-pích Toán quốc tế lần thứ 45 diễn ra tại thủ đô A-ten, Hi Lạp, từ ngày 14 đến ngày 26 tháng 7, đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn (đạt 196 diểm). Cả sáu thành viên đội tuyển Việt Nam đều đạt huy chương: bốn huy chương Vàng, hai huy chương Bạc. Đoàn Trung Quốc xếp thứ nhất(đạt 220 điểm, sáu huy chương Vàng). Cuộc thi Ô-lim-pích Toán lần này có hơn thí sinh của 85 nước tham gia
(Báo Nhân Dân, ngày 19-7-2004)
Bản tin
ĐỘI TUYỂN Ô-LIM-PÍCH TOÁN VIỆT NAM XẾP THỨ TƯ TOÀN ĐOÀN
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BẢN TIN
2. Khái niệm:
Là văn bản được tạo ra để cung cấp tin tức
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Có nhiều loại bản tin:
+ Tin vắn
+ Tin thường
+ Tin tường thuật
+ Tin tổng hợp
* Yêu cầu của bản tin
* Mục đích của bản tin:
- Yêu cầu về tin:
Xác thực, cụ thể, có tính thời sự và có ý nghĩa đối với dời sống xã hội
- Yêu cầu về cách viết:
Bản tin phải được viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ tiếp nhận và có sức thu hút sự chú ý của người đọc
Theo em, yêu cầu cơ bản của một bản tin là gì?( Tin như thế nào? Cách viết ra sao?)
Bản tin là một thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
II- CÁCH VIẾT BẢN TIN
1. Khai thác và lựa chọn tin
a. Tiêu chuẩn để lựa chọn tin:
Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội nhất định
b. Những nội dung cơ bản của bản tin
- Một bản tin cần phải có các thông tin đầy đủ và chính xác về các mặt: thời gian, không gian,chủ thể của hành động hoặc sự kiện, diễn biến, kết quả
2. Viết bản tin
a. Cách đặt tiêu đề
- Tiêu đề phải khái quát được nội dung tin: sự kiện và kết quả của sự kiện
- Tiêu đề bản tin còn có thể chọn một chi tiết hấp dẫn nhất với cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, tò mò cho người đọc (đặt câu hỏi, cách chơi chữ…)
- Tiêu đề thường ngắn gọn gồm một cụm từ, cũng có thể là một câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọn
Tiêu đề thường có quan hệ như thế nào với nội dung? Về hình thức kết cấu, tiêu đề bản tin có gì đặc biệt?
Có phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin của bản tin không? Để lựa chọn tin, sự kiện đó phải như thế nào?
Nội dung cơ bản của bản tin bao gồm những yếu tố nào?
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
II- CÁCH VIẾT BẢN TIN
1. Khai thác và lựa chọn tin
2. Viết bản tin
a. Cách đặt tiêu đề
b. Cách mở đầu bản tin:
- Phần mở đầu thường thông báo khái quát về sự kiện và kết quả
c. Triển khai chi tiết
- Nêu cụ thể, chi tiết hơn sự kiện
- Có thể cắt nghĩa cụ thể hơn nguyên nhân hoặc kết quả của sự kiện được đưa tin
Phần mở đầu thường thông báo những nội dung gì của sự kiện? Chúng có tầm quan trọng như thế nào?
GHI NHỚ
BẢN TIN
Bản tin là một thể loại văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong cuộc sống
Trước khi viết tin, cần khai thác, lựa chọn những sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác (khi nào, ở đâu, ai làm, xảy ra thế nào, kết quả ra sao…)
Tiêu đề và phần mở đầu của bản tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng những thông tin khái quát quan trọng nhất. Phần sâu có thể chi tiết hoá, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả, tường thuật chi tiết sự kiện
LUYỆN TẬP
BẢN TIN
I- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Cách đưa thông tin trong bản tin có đặc điểm gì?
Vừa đưa tin vừa bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của người viết
Đưa tin nhanh, chính xác, ngắn gọn
Vừa đưa tin vừa phân tích tỉ mỉ diễn biến của sự kiện
Vừa đưa tin vừa đưa ra những đánh giá khác nhau về sự kiện
Câu 2. Nội dung của bản tin là gì?
Cung cấp đầy đủ thông tin về người đưa tin, người được đưa tin và tổ chức đăng tin
Cung cấp một cách đầy đủ trung thực về quá trình tìm kiếm thông tin và đăng tin của người đưa tin
Cung cấp một cách chính xác về thời gian, địa điểm, diễn biến và kết quả của sự kiện hoặc hiện tượng đã xảy ra
Nêu một cách trung thực động cơ, mục đích của việc đăng tải thông tin
BẢN TIN
B
C
Câu 3. Loại tin nào thường không có đầu đề?
I- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tin vắn
Tin thường
Tin tường thuật
Tin tổng hợp
Câu 4. Bộ phận nào quan trọng nhất trong một bản tin?
Phần tiêu đề
Phần nội dung
Phần thuyết minh
Phần kết luận
BẢN TIN
A
B
II- BÀI TẬP
Bài 1. Phân loại các bản tin
BẢN TIN
Bài 2. Đọc bản tin sau và trả lời các câu hỏi phía dưới
2. Nội dung của bản tin là gì? Sự kiện diễn ra ở đâu, trong thời gian nào? Sự kiện ấy có ý nghĩa xã hội như thế nào?
1. Bản tin viết về lĩnh vực gì và nó thuộc loại tin nào?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm bài tập phần Luyện tập trong SGK (Trang 163)
Viết một bản tin về về cuộc giao lưu chuyên môn giữa các trường ở huyện Hiệp Hoà diễn ra ngày hôm nay.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!
TIẾT 56.LÀM VĂN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ VÂN
TRƯỜNG THPT HIỆP HOÀ SỐ 1
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Trong cuộc thi Ô-lim-pích Toán quốc tế lần thứ 45 diễn ra tại thủ đô A-ten, Hi Lạp, từ ngày 14 đến ngày 26 tháng 7, đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn (đạt 196 diểm). Cả sáu thành viên đội tuyển Việt Nam đều đạt huy chương: bốn huy chương Vàng, hai huy chương Bạc. Đoàn Trung Quốc xếp thứ nhất(đạt 220 điểm, sáu huy chương Vàng). Cuộc thi Ô-lim-pích Toán lần này có hơn thí sinh của 85 nước tham gia
(Báo Nhân Dân, ngày 19-7-2004)
Bản tin
ĐỘI TUYỂN Ô-LIM-PÍCH TOÁN VIỆT NAM XẾP THỨ TƯ TOÀN ĐOÀN
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BẢN TIN
2. Khái niệm:
Là văn bản được tạo ra để cung cấp tin tức
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Có nhiều loại bản tin:
+ Tin vắn
+ Tin thường
+ Tin tường thuật
+ Tin tổng hợp
* Yêu cầu của bản tin
* Mục đích của bản tin:
- Yêu cầu về tin:
Xác thực, cụ thể, có tính thời sự và có ý nghĩa đối với dời sống xã hội
- Yêu cầu về cách viết:
Bản tin phải được viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ tiếp nhận và có sức thu hút sự chú ý của người đọc
Theo em, yêu cầu cơ bản của một bản tin là gì?( Tin như thế nào? Cách viết ra sao?)
Bản tin là một thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
II- CÁCH VIẾT BẢN TIN
1. Khai thác và lựa chọn tin
a. Tiêu chuẩn để lựa chọn tin:
Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội nhất định
b. Những nội dung cơ bản của bản tin
- Một bản tin cần phải có các thông tin đầy đủ và chính xác về các mặt: thời gian, không gian,chủ thể của hành động hoặc sự kiện, diễn biến, kết quả
2. Viết bản tin
a. Cách đặt tiêu đề
- Tiêu đề phải khái quát được nội dung tin: sự kiện và kết quả của sự kiện
- Tiêu đề bản tin còn có thể chọn một chi tiết hấp dẫn nhất với cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, tò mò cho người đọc (đặt câu hỏi, cách chơi chữ…)
- Tiêu đề thường ngắn gọn gồm một cụm từ, cũng có thể là một câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọn
Tiêu đề thường có quan hệ như thế nào với nội dung? Về hình thức kết cấu, tiêu đề bản tin có gì đặc biệt?
Có phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin của bản tin không? Để lựa chọn tin, sự kiện đó phải như thế nào?
Nội dung cơ bản của bản tin bao gồm những yếu tố nào?
BẢN TIN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
II- CÁCH VIẾT BẢN TIN
1. Khai thác và lựa chọn tin
2. Viết bản tin
a. Cách đặt tiêu đề
b. Cách mở đầu bản tin:
- Phần mở đầu thường thông báo khái quát về sự kiện và kết quả
c. Triển khai chi tiết
- Nêu cụ thể, chi tiết hơn sự kiện
- Có thể cắt nghĩa cụ thể hơn nguyên nhân hoặc kết quả của sự kiện được đưa tin
Phần mở đầu thường thông báo những nội dung gì của sự kiện? Chúng có tầm quan trọng như thế nào?
GHI NHỚ
BẢN TIN
Bản tin là một thể loại văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong cuộc sống
Trước khi viết tin, cần khai thác, lựa chọn những sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác (khi nào, ở đâu, ai làm, xảy ra thế nào, kết quả ra sao…)
Tiêu đề và phần mở đầu của bản tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng những thông tin khái quát quan trọng nhất. Phần sâu có thể chi tiết hoá, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả, tường thuật chi tiết sự kiện
LUYỆN TẬP
BẢN TIN
I- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Cách đưa thông tin trong bản tin có đặc điểm gì?
Vừa đưa tin vừa bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của người viết
Đưa tin nhanh, chính xác, ngắn gọn
Vừa đưa tin vừa phân tích tỉ mỉ diễn biến của sự kiện
Vừa đưa tin vừa đưa ra những đánh giá khác nhau về sự kiện
Câu 2. Nội dung của bản tin là gì?
Cung cấp đầy đủ thông tin về người đưa tin, người được đưa tin và tổ chức đăng tin
Cung cấp một cách đầy đủ trung thực về quá trình tìm kiếm thông tin và đăng tin của người đưa tin
Cung cấp một cách chính xác về thời gian, địa điểm, diễn biến và kết quả của sự kiện hoặc hiện tượng đã xảy ra
Nêu một cách trung thực động cơ, mục đích của việc đăng tải thông tin
BẢN TIN
B
C
Câu 3. Loại tin nào thường không có đầu đề?
I- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tin vắn
Tin thường
Tin tường thuật
Tin tổng hợp
Câu 4. Bộ phận nào quan trọng nhất trong một bản tin?
Phần tiêu đề
Phần nội dung
Phần thuyết minh
Phần kết luận
BẢN TIN
A
B
II- BÀI TẬP
Bài 1. Phân loại các bản tin
BẢN TIN
Bài 2. Đọc bản tin sau và trả lời các câu hỏi phía dưới
2. Nội dung của bản tin là gì? Sự kiện diễn ra ở đâu, trong thời gian nào? Sự kiện ấy có ý nghĩa xã hội như thế nào?
1. Bản tin viết về lĩnh vực gì và nó thuộc loại tin nào?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm bài tập phần Luyện tập trong SGK (Trang 163)
Viết một bản tin về về cuộc giao lưu chuyên môn giữa các trường ở huyện Hiệp Hoà diễn ra ngày hôm nay.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)