Tuần 14. Bản tin

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Kha | Ngày 10/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Bản tin thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
-KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu khái niệm báo chí ?
2.Những thể loại tiêu biểu của
báo chí ?
Bản tin
I - Mục đích, yêu cầu cơ bản
Của bản tin.
? Em hiểu thế nào là bản tin .
1.Ba?n tin :
-Là một thể loại văn bản báo chí nhằm thông tin môt cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống .
? Có những loại bản tin nào.
-Bản tin có nhiều loại :tin vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp .
>Tin vắn
Không có nhan đề,dung lượng ngắn .
>Tin thu?ng
>Tin thu?ng
-Loại tin chiếm tỉ lệ cao nhất trong báo chí.
Mời xem Bản tin
-Thông báo ngắn gọn, tương đối đầy về một sự kiện
Phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiết, cụ thể.
Tường thuật: Một trận bóng đá.
Một cuộc thi truyền hình.
Tin tường thuật
Ví dụ :
:
Thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm .
Tin tổng hợp
Tổng hợp tin cuối tuần.
Tổng hợp tin thể thao tuần qua.
Ví dụ:
Bản tin ở SGK trang 160
*Câu 2 :Có tín thời sự, vì sự việc mới xảy ra vào ngày 16-7 và sau 3 ngày (19-7) đưa tin.
*Câu 1 :Thông báo tin : đội tuyển Ô – lim –pich toán Việt Nam dự cuộc thi Ô-lim -pích toán quốc tế lần 45 , tổ chức tại A – ten, Hi Lạp được xếp thứ tư toàn đoàn vừa mới trở về.
*Câu 3 :Bổ xung là không cần thiết vì chúng vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, xúc tích của bản tin.
*Câu 3 :Việc đưa tin cụ thể, chính xác thời gian địa điểm và kết quả cuộc thi có tác dụng khẳng định tính chính xác .
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN.
Có ý nghĩa xã hội, đảm bảo tính ngắn gọn .
Nội dung thông tin phải chân thực, chính xác.
2. Yêu cầu của bản tin :
II.CÁCH VIẾT BẢN TIN (BẢN TIN THƯỜNG )
1.Khai thác và lựa chọn tin
- Những sự kiện đưa vào bản tin phải có ý nghĩa thời sự và ý nghĩa xã hội .
-Phải đảm bảo nội dung : Việc gì đã xảy ra ? Xảy ra ở đâu ? Khi nào ? Như thế nào ? Ai làm việc đó ? Kết quả ra sao ?
2. Viết bản tin :
a. Cách đặt tiêu đề :
Nội dung :Đảm bảo tính khái quát nội dung
của bản tin.
-Về hình thức và kết cấu :
* Câu :
Cụm động từ,
cụm danh từ
Câu nghi vấn,
câu trần thuật,…
Ngắn gọn,xúc tích
* Cấu trúc bản tin:
Đặt tiêu đề
Mở đầu bản tin
Triển khai
b. Cách mở đầu bản tin :
Thông báo khái quát về sự kiện và kết quả.
c. Cách triển khai bản tin:
-Cụ thể các chi tiết các sự kiện đưa tin
-Giải thích nghuyên nhân, kết quả của các sự kiện.
? Qua việc tìm hiểu bản tin. Em rút ra được bài học gì cho bản thân
III. LUYỆN TẬP :
1. BÀI TẬP 1/ SGK :
-Các sự kiện có thể viết được bản tin :a, b, d, e.
:
2.BÀI TẬP 2/ SGK :
* Giống nhau :
Cung cấp tin tức.
* Khác nhau :
- Bản tin là thông báo tin tức.
-Quảng cáo vừa truyền tin vừa quảng cáo, chào mời khách hành mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ.
-Phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn bản tin nhiều, miêu tả cụ thể chi tiếc, phân tích và bình luận các sự kiện.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
Về nhà xem phần ghi nhớ và thực hành bài tập số 1, chuẩn bị luyện tập viết bản tin.
?Thế nào là
bản tin.
? Trước khi viết
bản tin,ta
cần làm gì
Cấu trúc của bản tin ?
CHÀO TẠM BIỆT
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)