Tuần 13. Trồng rừng ngập mặn

Chia sẻ bởi Phan Anh Thiện | Ngày 08/05/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Trồng rừng ngập mặn thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRỊNH THỊ LIỀN
Lớp 5B
Kính chào
quý thầy cô
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chín
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
b) Đường
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
c) Vạt
- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều
Bài 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
Chín
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
b) Đường
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
c) Vạt
- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều
Bài 2: Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
=> Chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
=> Có nghĩa là tươi đẹp
b) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng “ Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là “ Người thọ 70, xưa nay hiếm.” ( . . .) Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
=> Có nghĩa là tuổi tác
Bài 3:Dưới đây là một số từ và những nghĩa phổ biến của chúng. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ dưới đây.
Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn bình thường.

b) Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
- Có mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
c) Ngọt

- Có vị như vị của đường, mật.
- ( Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
*Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
*Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển .Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Ghi nhớ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Anh Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)