Tuần 13. Trồng rừng ngập mặn
Chia sẻ bởi Đinh Thanh |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Trồng rừng ngập mặn thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐƠN VỊ: TH KIM ĐỒNG
TIẾT DẠY TỐT MỪNG NGÀY 20/11
Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Môn: Tập đọc lớp 5
Kiểm tra kiến thức cũ :
Người gác rừng tí hon
GIỮ LẤY MÀU XANH
GIỮ LẤY MÀU XANH
RỪNG NGẬP MẶN (RỪNG TRÀM)
RỪNG NGẬP MẶN
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
PHÁ RỪNG
PHÁ RỪNG LẤY CỦI
Nguyên nhân khiến một phần rừng ngập mặn bị mất đi:
A. Do chiến tranh tàn phá.
B. Do hoạt động quai đê lấn biển.
C. Do làm các đầm nuôi tôm.
D. Tất cả các ý trên.
Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn là:
A. Lá chắn bảo vệ đê biển không còn.
B. Đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
C. Tất cả các ý trên.
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Ý đoạn 1:
Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
VỠ ĐÊ
CẢNH LỤT LỘI
NƯỚC NGẬP Ở THÀNH PHỐ
Cà Mau, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, …
làm tốt công tác thông tin tuyên truyền
Người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
tự giác, tích cực tham gia trồng và bảo vệ rừng.
TRỒNG RỪNG
TRỒNG RỪNG
TRỒNG RỪNG
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Chuyện một khu vườn nhỏ
Theo Vân long
Ý đoạn 1:
Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn
Ý đoạn 2:
Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển
tăng nhiều
không bị xói lở
phát triển nhanh
trở nên phong phú
Cua giống
Đê biển
Lượng hải sản
Các loài chim nước
Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để nêu được tác dụng của rừng ngập mặn
A
B
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Ý đoạn 1:
Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
Ý đoạn 2:
Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển.
Ý đoạn 3:
Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
BẮT HẢI SẢN
NUÔI TÔM
ĐỘNG VẬT Ở RỪNG NGẬP MẶN
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Nội dung chính:
Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
RỪNG PHÒNG HỘ Ở GÒ CÔNG
Chuẩn bị tiết sau:
- Tìm hiểu về chủ điểm mới :
“VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI”
- Đọc trước bài: “Chuỗi ngọc lam” và tìm hiểu nội dung.
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHOẺ
BÀI HỌC KẾT THÚC
TIẾT DẠY TỐT MỪNG NGÀY 20/11
Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Môn: Tập đọc lớp 5
Kiểm tra kiến thức cũ :
Người gác rừng tí hon
GIỮ LẤY MÀU XANH
GIỮ LẤY MÀU XANH
RỪNG NGẬP MẶN (RỪNG TRÀM)
RỪNG NGẬP MẶN
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
PHÁ RỪNG
PHÁ RỪNG LẤY CỦI
Nguyên nhân khiến một phần rừng ngập mặn bị mất đi:
A. Do chiến tranh tàn phá.
B. Do hoạt động quai đê lấn biển.
C. Do làm các đầm nuôi tôm.
D. Tất cả các ý trên.
Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn là:
A. Lá chắn bảo vệ đê biển không còn.
B. Đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
C. Tất cả các ý trên.
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Ý đoạn 1:
Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
VỠ ĐÊ
CẢNH LỤT LỘI
NƯỚC NGẬP Ở THÀNH PHỐ
Cà Mau, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, …
làm tốt công tác thông tin tuyên truyền
Người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
tự giác, tích cực tham gia trồng và bảo vệ rừng.
TRỒNG RỪNG
TRỒNG RỪNG
TRỒNG RỪNG
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Chuyện một khu vườn nhỏ
Theo Vân long
Ý đoạn 1:
Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn
Ý đoạn 2:
Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển
tăng nhiều
không bị xói lở
phát triển nhanh
trở nên phong phú
Cua giống
Đê biển
Lượng hải sản
Các loài chim nước
Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để nêu được tác dụng của rừng ngập mặn
A
B
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Ý đoạn 1:
Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
Ý đoạn 2:
Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển.
Ý đoạn 3:
Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
BẮT HẢI SẢN
NUÔI TÔM
ĐỘNG VẬT Ở RỪNG NGẬP MẶN
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
Nội dung chính:
Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Tập đọc - Lớp 5
Bài dạy: Trồng rừng ngập mặn
Theo Phan Nguyên Hồng
RỪNG PHÒNG HỘ Ở GÒ CÔNG
Chuẩn bị tiết sau:
- Tìm hiểu về chủ điểm mới :
“VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI”
- Đọc trước bài: “Chuỗi ngọc lam” và tìm hiểu nội dung.
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHOẺ
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thanh
Dung lượng: 11,02MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)