Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Long |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÙNG VỀ DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Câu 1: Qua bài Khái quát văn họcViệt Nam từ thế kỉ X- hết thế kỉ XIX, em hãy nêu đặc điểm lớn về nội dung văn học thời kì này?
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
Câu 2: Em hiểu như thế nào về hào khí Đông A?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Hào khí Đông A
+ Tâm hồn khí phách dân tộc thời Trần
+ Ý thức độc lập tự chủ tự cường tự hào dân tộc
+ Ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Đây là lối chơi chữ: chữ Đông +bộ A = Chữ Trần.
Hào khí Đông A: Hào khí thời Trần
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Một số hình ảnh về cuộc chiến chống giặc Nguyên Mông của nhà Trần
Trần Hưng Đạo
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Đại thắng tại trận Vạn Kiếp
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chiến thắng giòn giã trên sông Bạch Đằng
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát Hoan
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Đọc văn: TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
1. Tác giả
Trình bày một số nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Cổng đình chùa Châu
Đình thôn Châu
Đền Ủng
Tháp ngoài vườn
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
1. Tác giả
- Phạm Ngũ Lão (1255-1320) quê làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (HưngYên)
- Là người văn võ toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên.
- Sáng tác: Thuật hoài, Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Trong không khí quyết chiến quyết thắng của cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên.
b. Nhan đề:Thuật hoài
Bày tỏ nỗi lòng, khát vọng hoài bão
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Nguyên tác:
Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu.
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh.
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyệnVũ Hầu
Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyệnVũ Hầu
Dịch thơ
Dịch nghĩa
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
1. Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
-
Những hình ảnh nào được thể hiện trong hai câu thơ đầu?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
1. Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
a. Hình ảnh người trai thời Trần
"Múa giáo non sông trải mấy thu"
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Hình ảnh người trai thời Trần
- So sánh: Hoành sóc # múa giáo
+ Múa giáo: nghệ thuật, biểu diễn, uyển chuyển
+ Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo tư thế hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Hình ảnh người trai thời Trần
Hoàn cảnh:
+ Không gian: giang sơn : non sông bao la rộng lớn
+ Thời gian: kháp kỉ thu: năm này sang năm khác Tinh thần bất khuất, kiên trì, bền bỉ
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Hình ảnh người trai thời Trần
Câu thơ 7 chữ với hình ảnh thơ tráng lệ đã khắc hoạ hình ảnh người trai thời Trần trong tư thế hiên ngang, tầm vóc vũ trụ, ý chí bền bỉ.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
b. Hình ảnh quân đội thời Trần
Tìm chi tiết thể hiện khí phách quân đội thời Trần?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
“Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
b. Hình ảnh quân đội thời Trần
C1: sức mạnh quân đội như hổ báo nuốt trôi trâu
C2: sức mạnh quân đội át cả sao Ngưu
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
b. Hình ảnh quân đội thời Trần
- Tam quân: ba đội quân sức mạnh dân tộc
- Nghệ thuật:
+ So sánh: tam quân tì hổ
+ Phóng đại: khí thôn ngưu
đội quân đang sục sôi khí thế quyết chiến quyết thắng, sẵn sàng xông pha ra trận
Khái quát sức mạnh vật chất lẫn tinh thần của quân đội nhàTrần mang đậm hào khí Đông A.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
a. Khát vọng hoài bão của tác giả
Công danh nam tử còn vương nợ
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
THẢO LUẬN
Nợ công danh mà tác giả nói tới trong bài có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây?
- Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: Lập công – lập danh
- Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân với nước
- Cả hai nghĩa trên
Hết Giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Start
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
a. Khát vọng hoài bão của tác giả
- công danh nam tử:
công danh của kẻ làm trai theo lý tưởng thời phong kiến: Lập công và lập danh
vương nợ:
Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nước công danh là món nợ phải trả
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Khát vọng hoài bão của tác giả
Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ cá nhân
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Tìm những câu ca dao, câu thơ nhắc đến chí làm trai, đến công danh
Cadao:
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
Nguyễn Công Trứ
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Phan Bội Châu
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
“Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
- Vẻ đẹp nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão:
+ Chưa có tài thao lược như Vũ Hầu
+ Lời thề với chủ tướng Trần Hưng Đạo
+ Khát vọng có tài năng như Vũ Hầu
Khẳng định trách nhiệm của bản thân, khát khao cống hiến hết mình cho đất nước.
b. Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
- Thẹn: xấu hổ, khiêm nhường
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
2.
a.Khát vọng hoài bão của tác giả
b.Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
Nỗi thẹn cao cả làm nên nhân cách lớn. Nỗi thẹn thể hiện cái tâm chân thành trong sáng của người anh hùng.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
Với âm hưởng trầm lắng suy tư, hình ảnh thơ gần gũi, hai câu thơ cuối đã thể hiện thành công khát vọng hoài bão lớn lao và vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của vị tướng thời Trần.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ kì vĩ tráng lệ
- Ngôn ngữ hàm súc, chọn lọc
- Giọng thơ linh họat: hào hùng, trang nghiêm, trầm lắng.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
2. Ý nghĩa văn bản
Tác phẩm không chỉ khắc họa thành công vẻ đẹp con người cùng khí thế hào hùng của thời đại mà còn diễn tả vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và hoài bão của vị tướng tài ba Phạm Ngũ Lão.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Qua những lời thơ “Tỏ lòng”
em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 1: Chủ thể của Tỏ lòng là:
Một vị vua
Một nhà Nho
Một vị tướng
Một nhà sư
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 2: Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo thể hiện điều gì?
Tư thế hiên ngang
Khí thế sục sôi
Ý chí mạnh mẽ
Lòng can đảm
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 3: Câu thơ Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu thể hiện điều gì?
Diễn tả khí phách mạnh mẽ của quân đội nhà Trần
Phóng đại sức mạnh của quân đội
Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần
A, B và C đều đúng
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 4: Cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ?
A. Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội nhà Trần
B. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh
C. Lòng yêu nước
D. A, B và C đều đúng
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm kĩ nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và các em học sinh
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Câu 1: Qua bài Khái quát văn họcViệt Nam từ thế kỉ X- hết thế kỉ XIX, em hãy nêu đặc điểm lớn về nội dung văn học thời kì này?
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
Câu 2: Em hiểu như thế nào về hào khí Đông A?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Hào khí Đông A
+ Tâm hồn khí phách dân tộc thời Trần
+ Ý thức độc lập tự chủ tự cường tự hào dân tộc
+ Ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Đây là lối chơi chữ: chữ Đông +bộ A = Chữ Trần.
Hào khí Đông A: Hào khí thời Trần
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Một số hình ảnh về cuộc chiến chống giặc Nguyên Mông của nhà Trần
Trần Hưng Đạo
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Đại thắng tại trận Vạn Kiếp
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chiến thắng giòn giã trên sông Bạch Đằng
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát Hoan
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Đọc văn: TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
1. Tác giả
Trình bày một số nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Cổng đình chùa Châu
Đình thôn Châu
Đền Ủng
Tháp ngoài vườn
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
1. Tác giả
- Phạm Ngũ Lão (1255-1320) quê làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (HưngYên)
- Là người văn võ toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên.
- Sáng tác: Thuật hoài, Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Trong không khí quyết chiến quyết thắng của cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên.
b. Nhan đề:Thuật hoài
Bày tỏ nỗi lòng, khát vọng hoài bão
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Nguyên tác:
Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu.
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh.
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyệnVũ Hầu
Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyệnVũ Hầu
Dịch thơ
Dịch nghĩa
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
1. Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
-
Những hình ảnh nào được thể hiện trong hai câu thơ đầu?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
1. Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
a. Hình ảnh người trai thời Trần
"Múa giáo non sông trải mấy thu"
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Hình ảnh người trai thời Trần
- So sánh: Hoành sóc # múa giáo
+ Múa giáo: nghệ thuật, biểu diễn, uyển chuyển
+ Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo tư thế hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Hình ảnh người trai thời Trần
Hoàn cảnh:
+ Không gian: giang sơn : non sông bao la rộng lớn
+ Thời gian: kháp kỉ thu: năm này sang năm khác Tinh thần bất khuất, kiên trì, bền bỉ
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Hình ảnh người trai thời Trần
Câu thơ 7 chữ với hình ảnh thơ tráng lệ đã khắc hoạ hình ảnh người trai thời Trần trong tư thế hiên ngang, tầm vóc vũ trụ, ý chí bền bỉ.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
b. Hình ảnh quân đội thời Trần
Tìm chi tiết thể hiện khí phách quân đội thời Trần?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
“Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
b. Hình ảnh quân đội thời Trần
C1: sức mạnh quân đội như hổ báo nuốt trôi trâu
C2: sức mạnh quân đội át cả sao Ngưu
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
b. Hình ảnh quân đội thời Trần
- Tam quân: ba đội quân sức mạnh dân tộc
- Nghệ thuật:
+ So sánh: tam quân tì hổ
+ Phóng đại: khí thôn ngưu
đội quân đang sục sôi khí thế quyết chiến quyết thắng, sẵn sàng xông pha ra trận
Khái quát sức mạnh vật chất lẫn tinh thần của quân đội nhàTrần mang đậm hào khí Đông A.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
a. Khát vọng hoài bão của tác giả
Công danh nam tử còn vương nợ
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
THẢO LUẬN
Nợ công danh mà tác giả nói tới trong bài có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây?
- Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: Lập công – lập danh
- Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân với nước
- Cả hai nghĩa trên
Hết Giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Start
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
a. Khát vọng hoài bão của tác giả
- công danh nam tử:
công danh của kẻ làm trai theo lý tưởng thời phong kiến: Lập công và lập danh
vương nợ:
Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nước công danh là món nợ phải trả
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
a. Khát vọng hoài bão của tác giả
Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ cá nhân
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Tìm những câu ca dao, câu thơ nhắc đến chí làm trai, đến công danh
Cadao:
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
Nguyễn Công Trứ
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Phan Bội Châu
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
“Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
- Vẻ đẹp nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão:
+ Chưa có tài thao lược như Vũ Hầu
+ Lời thề với chủ tướng Trần Hưng Đạo
+ Khát vọng có tài năng như Vũ Hầu
Khẳng định trách nhiệm của bản thân, khát khao cống hiến hết mình cho đất nước.
b. Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
- Thẹn: xấu hổ, khiêm nhường
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
2.
a.Khát vọng hoài bão của tác giả
b.Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
Nỗi thẹn cao cả làm nên nhân cách lớn. Nỗi thẹn thể hiện cái tâm chân thành trong sáng của người anh hùng.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tácphẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
Với âm hưởng trầm lắng suy tư, hình ảnh thơ gần gũi, hai câu thơ cuối đã thể hiện thành công khát vọng hoài bão lớn lao và vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của vị tướng thời Trần.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ kì vĩ tráng lệ
- Ngôn ngữ hàm súc, chọn lọc
- Giọng thơ linh họat: hào hùng, trang nghiêm, trầm lắng.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
2. Ý nghĩa văn bản
Tác phẩm không chỉ khắc họa thành công vẻ đẹp con người cùng khí thế hào hùng của thời đại mà còn diễn tả vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và hoài bão của vị tướng tài ba Phạm Ngũ Lão.
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Qua những lời thơ “Tỏ lòng”
em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai?
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 1: Chủ thể của Tỏ lòng là:
Một vị vua
Một nhà Nho
Một vị tướng
Một nhà sư
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 2: Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo thể hiện điều gì?
Tư thế hiên ngang
Khí thế sục sôi
Ý chí mạnh mẽ
Lòng can đảm
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 3: Câu thơ Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu thể hiện điều gì?
Diễn tả khí phách mạnh mẽ của quân đội nhà Trần
Phóng đại sức mạnh của quân đội
Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần
A, B và C đều đúng
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
CỦNG CỐ
Câu 4: Cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ?
A. Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội nhà Trần
B. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh
C. Lòng yêu nước
D. A, B và C đều đúng
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
I .GIỚI THIỆU
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
2. Khát vọng hoài bão và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm kĩ nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và các em học sinh
GIÁO VIÊN TRƯƠNG HOÀNG LONG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)