Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Bình |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào
quý thầy cô,
đã đến đến dự giờ thăm lớp.
Tỏ lòng
( Thuật hoài)
- Phạm Ngũ Lão -
I/ TÌM HiỂU CHUNG
TÁC GIẢ: Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320).
- Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông
- Là một vị tướng văn võ song toàn, tài đức vẹn toàn.
2. BÀI THƠ:
- Hoàn cảnh sáng tác: Vào khoảng năm 1285 trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục:
+ Hai câu đầu: Hình tượng người trai và quân đội thời Trần.
+ Hai câu sau: Tâm sự tác giả
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Thuật hoài
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
- “Thuật hoài”
Thuật: bày tỏ
hoài: nỗi lòng
Bày tỏ nỗi lòng
ĐÔNG A
PHIẾU BÀI TẬP
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất.
Câu 1: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ “Tỏ lòng”?
Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần
B. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần
C. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần
D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng thời Trần
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?
A. Nhân hóa C. So sánh
B. Ẩn dụ D. Liệt kê
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 3: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “ba quân” ?
Hình ảnh quân đội nhà Trần
B. Hình ảnh dân tộc
C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên
D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 5: Dòng nào không phải là thành công nghệ
thuật của bài thơ ?
A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát
B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi
C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích
quý thầy cô,
đã đến đến dự giờ thăm lớp.
Tỏ lòng
( Thuật hoài)
- Phạm Ngũ Lão -
I/ TÌM HiỂU CHUNG
TÁC GIẢ: Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320).
- Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông
- Là một vị tướng văn võ song toàn, tài đức vẹn toàn.
2. BÀI THƠ:
- Hoàn cảnh sáng tác: Vào khoảng năm 1285 trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục:
+ Hai câu đầu: Hình tượng người trai và quân đội thời Trần.
+ Hai câu sau: Tâm sự tác giả
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Thuật hoài
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
- “Thuật hoài”
Thuật: bày tỏ
hoài: nỗi lòng
Bày tỏ nỗi lòng
ĐÔNG A
PHIẾU BÀI TẬP
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất.
Câu 1: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ “Tỏ lòng”?
Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần
B. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần
C. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần
D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng thời Trần
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?
A. Nhân hóa C. So sánh
B. Ẩn dụ D. Liệt kê
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 3: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “ba quân” ?
Hình ảnh quân đội nhà Trần
B. Hình ảnh dân tộc
C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên
D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 5: Dòng nào không phải là thành công nghệ
thuật của bài thơ ?
A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát
B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi
C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)