Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Nông Thị Vân |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử- xã hội và nội dung văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV?
Câu 2: Em hiểu thế nào là “Hào khí Đông A”? Kể tên một số tác phẩm mang “Hào khí Đông A”?
3
Câu 1: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Hoàn cảnh lịch sử- xã hội:
+ Dân tộc ta giành được độc lập tự chủ, lập nhiều kì tích trong cuộc kháng chiến chống Tống, Mông- Nguyên
+ Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở thời kì phát triển
Nội dung văn học: yêu nước với âm hưởng hào hùng
Câu 2: Hào khí Đông A
Hào khí thời Trần
+ Tâm hồn và khí phách dân tộc thời Trần
+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc
+ Lòng căm thù giặc với tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù
- Tác phẩm: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),…
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
5
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Phạm Ngũ Lão (1255- 1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên.
- Ông là gia khách và sau này là con rể (lấy con gái nuôi) của Trần Quốc Tuấn.
- Ông được ca ngợi là người văn võ toàn tài
+ Lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
+ Thích đọc sách, ngâm thơ
- Ông hiện còn hai bài thơ:
+ Tỏ lòng
+ Viếng thượng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
Tác giả
SGK/115
6
2. Văn bản
a. Thể thơ
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng
giặc Mông- Nguyên của quân đội nhà Trần.
c. Bố cục
- Hai câu đầu: Vẻ đẹp con người và ba quân thời Trần
- Hai câu cuối: Nhân cách cao cả của nhà thơ
8
1. Vẻ đẹp của con người và ba quân nhà Trần
* Điểm khác nhau giữa nguyên tác chữ Hán với dịch thơ
- Câu 1
+ “Hoành sóc”: cầm ngang ngọn giáo chủ động, hùng dũng, hiên ngang
+ “Múa giáo”: động tác thiên về biểu diễn bị động chờ giặc đến để đánh
Bản dịch thơ chưa lột tả được tư thế hiên ngang, hùng dũng của người tráng sĩ thời Trần.
- Câu 2
+ “Tam quân tì hổ”: ba quân dũng mãnh như hổ
+ “Ba quân khí mạnh”: khí thế mạnh mẽ của ba quân
Bản dịch thơ bỏ mất chữ “tì hổ”, một hình ảnh so sánh cụ thể về sức mạnh ba quân.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
9
Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.
Dịch thơ Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
TỎ LÒNG
10
a. Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”
Hành động: “Hoành sóc” (cầm ngang ngọn giáo)
tư thế chủ động, tự tin, hiên ngang, sẵn sàng bảo vệ lãnh thổ của người trai thời Trần.
Không gian: “Giang sơn” (non sông)
không gian vũ trụ rộng lớn, bao la
- Thời gian: “Kháp kỉ thu” (đã mấy năm)
thời gian trải dài.
Tầm vóc của con người thời Trần: tư thế, khí phách hiên ngang, oai phong lẫm liệt mang tầm vóc vũ trụ.
11
b. Hình ảnh ba quân thời Trần
“Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
- Tam quân: ba quân (quân đội thời Trần)
- Nghệ thuật: so sánh, phóng đại “như hổ báo”, khí mạnh “nuốt trôi trâu” (át sao ngưu).
Tạo ấn tượng mạnh về sức mạnh và khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù của quân đội nhà Trần. Đây là hào khí Đông A.
Cảm nhận của em về sức mạnh và khí thế của quân đội nhà Trần?
Liên hệ:
Sức mạnh của quân đội Sát Thát được nhắc đến trong thơ Trương Hán Siêu:
“Tì hổ ba quân
Giáo gươm sáng chói”
Tinh thần quyết thắng trong thơ Trần Quang Khải:
“Trương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù”
13
2. Nhân cách cao cả của nhà thơ
- Cái chí của người anh hùng:
Nam nhi vị liễu công danh trái”
(Công danh nam tử còn vương nợ)
- “Công danh”
Lập công (để lại sự nghiệp)
Lập danh (để lại tiếng thơm)
tự nguyện cống hiến, sẵn sàng hi sinh cho sự trường tồn của tổ quốc.
- Quan niệm “công danh trái” của nhà thơ:
Tác giả xem công danh là món nợ đời phải trả. từ đó cho thấy tác giả đã ý thức được nghĩa vụ, trách nhiệm: sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp cứu dân, cứu nước. Điều này khẳng định, trả nợ công danh là một lẽ sống, một tư tưởng tích cực: cổ vũ con người từ bỏ lối sống ích kỉ, tầm thường, biết sống cống hiến.
15
- Cái tâm người anh hùng:
* “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”
- Điển tích “Vũ Hầu”:
Khổng Minh Gia Cát Lượng, nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, có công giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán.
16
- “thẹn”: vì thấy mình chưa tài giỏi bằng Vũ Hầu, chưa đóng góp nhiê cho đất nước. Nỗi thẹn ấy vừa thể hiệện khát vọng cống hiến, vừa thể hiện cách nói khiêm tốn của những người có nhân cách lớn.
Tâm hồn, hoài bão cao cả của tác giả: luôn tâm niệm không xao lãng trách nhiệm làm trai.
Nỗi “thẹn” của một nhân cách lớn
Hai câu thơ thể hiện vẻ đẹp tinh thần của con người thời Trần: có chí lớn lập công danh trong sự nghiệp cứu nước, cứu dân, có cái tâm của một con người có nhân cách lớn.
18
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK/116
Vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.
Bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tượng thơ kì vĩ..
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
19
1
2
3
4
5
6
T Ư T H Ế H I Ê N N G A N G
Hàng ngang số 1 có 14 ô chữ
Câu thơ “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu” diễn tả điều gì ở người tráng sĩ thời Trần?
Hàng ngang số 2 có 11 ô chữ
Câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu” diễn tả điều gì ở quân đội thời Trần?
K H Í T H Ế H À O H Ù N G
Hàng ngang số 3 có 10 ô chữ
Câu thơ “Nam nhi vị liễu công danh trái ” thể hiện quan niệm gì của Phạm Ngũ Lão?
C H Í L À M T R A I
Hàng ngang số 4 có 13 ô chữ
Câu thơ “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” thể hiện điều gì ở Phạm Ngũ Lão?
N H Â N C Á C H C A O C Ả
Hàng ngang số 5 có 12 ô chữ
Nhân cách lớn lao của Phạm Ngũ Lão có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau?
T Ấ M G Ư Ơ N G S Á N G
Hàng ngang số 6 có 11 ô chữ
Bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho hào khí gì?
H À O K H Í Đ Ô N G A
T Ỏ L Ò N G
CỦNG CỐ
20
Học bài cũ: “TỎ LÒNG”
- Học thuộc bài thơ (phiên âm và dịch thơ)
- Học kĩ phần II
Chuẩn bị bài mới: “NHÀN”
- Đọc Tiểu dẫn, văn bản, chú thích
- Trả lời các câu hỏi SGK.
DẶN DÒ
21
Bài học đã kết thúc.
Chúc các em dồi dào sức khỏe!
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử- xã hội và nội dung văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV?
Câu 2: Em hiểu thế nào là “Hào khí Đông A”? Kể tên một số tác phẩm mang “Hào khí Đông A”?
3
Câu 1: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Hoàn cảnh lịch sử- xã hội:
+ Dân tộc ta giành được độc lập tự chủ, lập nhiều kì tích trong cuộc kháng chiến chống Tống, Mông- Nguyên
+ Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở thời kì phát triển
Nội dung văn học: yêu nước với âm hưởng hào hùng
Câu 2: Hào khí Đông A
Hào khí thời Trần
+ Tâm hồn và khí phách dân tộc thời Trần
+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc
+ Lòng căm thù giặc với tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù
- Tác phẩm: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),…
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
5
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Phạm Ngũ Lão (1255- 1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên.
- Ông là gia khách và sau này là con rể (lấy con gái nuôi) của Trần Quốc Tuấn.
- Ông được ca ngợi là người văn võ toàn tài
+ Lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
+ Thích đọc sách, ngâm thơ
- Ông hiện còn hai bài thơ:
+ Tỏ lòng
+ Viếng thượng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
Tác giả
SGK/115
6
2. Văn bản
a. Thể thơ
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng
giặc Mông- Nguyên của quân đội nhà Trần.
c. Bố cục
- Hai câu đầu: Vẻ đẹp con người và ba quân thời Trần
- Hai câu cuối: Nhân cách cao cả của nhà thơ
8
1. Vẻ đẹp của con người và ba quân nhà Trần
* Điểm khác nhau giữa nguyên tác chữ Hán với dịch thơ
- Câu 1
+ “Hoành sóc”: cầm ngang ngọn giáo chủ động, hùng dũng, hiên ngang
+ “Múa giáo”: động tác thiên về biểu diễn bị động chờ giặc đến để đánh
Bản dịch thơ chưa lột tả được tư thế hiên ngang, hùng dũng của người tráng sĩ thời Trần.
- Câu 2
+ “Tam quân tì hổ”: ba quân dũng mãnh như hổ
+ “Ba quân khí mạnh”: khí thế mạnh mẽ của ba quân
Bản dịch thơ bỏ mất chữ “tì hổ”, một hình ảnh so sánh cụ thể về sức mạnh ba quân.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
9
Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.
Dịch thơ Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
TỎ LÒNG
10
a. Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”
Hành động: “Hoành sóc” (cầm ngang ngọn giáo)
tư thế chủ động, tự tin, hiên ngang, sẵn sàng bảo vệ lãnh thổ của người trai thời Trần.
Không gian: “Giang sơn” (non sông)
không gian vũ trụ rộng lớn, bao la
- Thời gian: “Kháp kỉ thu” (đã mấy năm)
thời gian trải dài.
Tầm vóc của con người thời Trần: tư thế, khí phách hiên ngang, oai phong lẫm liệt mang tầm vóc vũ trụ.
11
b. Hình ảnh ba quân thời Trần
“Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
- Tam quân: ba quân (quân đội thời Trần)
- Nghệ thuật: so sánh, phóng đại “như hổ báo”, khí mạnh “nuốt trôi trâu” (át sao ngưu).
Tạo ấn tượng mạnh về sức mạnh và khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù của quân đội nhà Trần. Đây là hào khí Đông A.
Cảm nhận của em về sức mạnh và khí thế của quân đội nhà Trần?
Liên hệ:
Sức mạnh của quân đội Sát Thát được nhắc đến trong thơ Trương Hán Siêu:
“Tì hổ ba quân
Giáo gươm sáng chói”
Tinh thần quyết thắng trong thơ Trần Quang Khải:
“Trương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù”
13
2. Nhân cách cao cả của nhà thơ
- Cái chí của người anh hùng:
Nam nhi vị liễu công danh trái”
(Công danh nam tử còn vương nợ)
- “Công danh”
Lập công (để lại sự nghiệp)
Lập danh (để lại tiếng thơm)
tự nguyện cống hiến, sẵn sàng hi sinh cho sự trường tồn của tổ quốc.
- Quan niệm “công danh trái” của nhà thơ:
Tác giả xem công danh là món nợ đời phải trả. từ đó cho thấy tác giả đã ý thức được nghĩa vụ, trách nhiệm: sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp cứu dân, cứu nước. Điều này khẳng định, trả nợ công danh là một lẽ sống, một tư tưởng tích cực: cổ vũ con người từ bỏ lối sống ích kỉ, tầm thường, biết sống cống hiến.
15
- Cái tâm người anh hùng:
* “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”
- Điển tích “Vũ Hầu”:
Khổng Minh Gia Cát Lượng, nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, có công giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán.
16
- “thẹn”: vì thấy mình chưa tài giỏi bằng Vũ Hầu, chưa đóng góp nhiê cho đất nước. Nỗi thẹn ấy vừa thể hiệện khát vọng cống hiến, vừa thể hiện cách nói khiêm tốn của những người có nhân cách lớn.
Tâm hồn, hoài bão cao cả của tác giả: luôn tâm niệm không xao lãng trách nhiệm làm trai.
Nỗi “thẹn” của một nhân cách lớn
Hai câu thơ thể hiện vẻ đẹp tinh thần của con người thời Trần: có chí lớn lập công danh trong sự nghiệp cứu nước, cứu dân, có cái tâm của một con người có nhân cách lớn.
18
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK/116
Vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.
Bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tượng thơ kì vĩ..
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
19
1
2
3
4
5
6
T Ư T H Ế H I Ê N N G A N G
Hàng ngang số 1 có 14 ô chữ
Câu thơ “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu” diễn tả điều gì ở người tráng sĩ thời Trần?
Hàng ngang số 2 có 11 ô chữ
Câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu” diễn tả điều gì ở quân đội thời Trần?
K H Í T H Ế H À O H Ù N G
Hàng ngang số 3 có 10 ô chữ
Câu thơ “Nam nhi vị liễu công danh trái ” thể hiện quan niệm gì của Phạm Ngũ Lão?
C H Í L À M T R A I
Hàng ngang số 4 có 13 ô chữ
Câu thơ “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” thể hiện điều gì ở Phạm Ngũ Lão?
N H Â N C Á C H C A O C Ả
Hàng ngang số 5 có 12 ô chữ
Nhân cách lớn lao của Phạm Ngũ Lão có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau?
T Ấ M G Ư Ơ N G S Á N G
Hàng ngang số 6 có 11 ô chữ
Bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho hào khí gì?
H À O K H Í Đ Ô N G A
T Ỏ L Ò N G
CỦNG CỐ
20
Học bài cũ: “TỎ LÒNG”
- Học thuộc bài thơ (phiên âm và dịch thơ)
- Học kĩ phần II
Chuẩn bị bài mới: “NHÀN”
- Đọc Tiểu dẫn, văn bản, chú thích
- Trả lời các câu hỏi SGK.
DẶN DÒ
21
Bài học đã kết thúc.
Chúc các em dồi dào sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)