Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Chia sẻ bởi Long Hựu Đông | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Phạm Ngũ Lão
Giảng văn:
Tỏ lòng
Chào mừng quý thầy cô và các em hs!
Câu1:
Văn học việt nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đã trải qua mấy giai đoạn:
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 2:
Những tư tưởng lớn nào xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỷ văn học trung đại Việt Nam
Yêu nước và hiện thực C. Yêu nước và nhân đạo
B. Yêu nước và lãng mạn D. Nhân đạo và hiện thực
Kiểm tra bài cũ:
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Phạm Ngũ Lão ( 1255 - 1320) ở Hưng Yên,
Là một tướng tài được Trần Quốc Tuấn tin dùng và gả con gái nuôi cho.
Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.
Làm quan cho nhà Trần.
- Thích đọc sách, ngâm thơ.
-> Văn võ song toàn.
* Sáng tác: + Thuật hoài
+ Viếng Thượng tướng quốc công
Hưng Đạo Đại Vương
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Phạm Ngũ Lão ( 1255 - 1320) ở Hưng Yên,
Là một tướng tài được Trần Quốc Tuấn tin dùng và gả con gái nuôi cho.
Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.
Làm quan cho nhà Trần.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả - tác phẩm:
Làm quan cho nhà Trần.
Thích đọc sách, ngâm thơ.
-> Văn võ song toàn.
Sáng tác:
+ Thuật hoài vaứ Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
Người người thương tiếc đưa tiễn ông lần cuối.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả - tác phẩm:
2. Bài thơ " Tỏ lòng":
a. Hoàn cảnh sáng tác:
bài thơ ra đời ( vào khoảng) trong
cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2 ( 1285)
II. Đọc - hiểu:
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Phiên âm
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Nguyên tác
Dịch thơ
* Nhan đề:
- Thuật: Kể, bày tỏ
- Hoài : Nỗi lòng
Bày tỏ nỗi lòng
Chủ thể trữ tình: là tác giả
c) Bố cục: 2 phần
2 câu đầu
2 câu cuối
b) Nhan đề, thể loại:
* Thể loại:
+Thất ngôn tứ tuyệt
Trang viện của Phạm Ngũ Lão
II. ĐỌC - HIỂU:
1. Hình tượng con người và quân đội nhà Trần
- Động từ "hoành sóc" :
"Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu."
-> tư thế hiên ngang vững mãnh
=> Bảo vệ sự bình yên của đất nước
- "Cáp kỉ thu" :
thời gian từ năm này sang năm khác
là chiều rộng núi sông
- Không gian :
? Vũ khí mang kích thước non sông,con người mang tầm vũ trụ.
II. Đọc - hiểu:
Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất của quân ta vừa hướng tới sự khái quát hoá sức mạnh tinh thần của quân đội "hào khí Đông A"
- Nghệ thuật so sánh + hình ảnh ước lệ "khí thôn ngưu":
1. Hình tượng con người và quân đội nhà Trần
"Tam quân tì hổ khí thôn ngưu."
1. Hình tượng con người và quân đội nhà Trần
Khí thế hùng m?nh nu?t trôi trâu
* Hai câu đầu thể hiện niềm tự hào, niềm tin vào sức mạnh ba quân, sự đồng lòng tướng sĩ báo hiệu chiến thắng lẫy lừng của dân tộc.
"Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu."
- Quan niệm chí làm trai phải :
? Lập công danh.
có ý thức, trách nhiệm với đất nước
- "Thẹn":
vì thấy mình chưa bằng Gia Cát Lượng
II. Đọc - hiểu:
1. Hình tượng con người và quân đội nhà Trần
2. Nỗi lòng của tác giả
=> Nhân cách cao đẹp của Phạm Ngũ Lão.
Cách nói khiêm
tốn, cao cả của người có ý thức.
? Khát vọng lập công danh trả nợ nước:
IV. Tổng kết
II. Đọc - hiểu
1. Hình tượng con người và quân đội nhà Trần
2. Nỗi lòng của tác giả
III. Ghi nhớ:
Sgk
Bài thơ đã khắc hoạ được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng lớn lao, nhân cách cao đẹp và vẻ đẹp của thời đại với khí thế hào hùng
- Hào khí Đông A:
+ Tinh thần quyết chiến quyết thắng
+ Không khí oai hùng hào sảng
Kính chào quý thầy cô và các em.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Long Hựu Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)