Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Chia sẻ bởi Phan Văn Thanh | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi

LỚP 10
Giáo viên: Phan Văn Thanh
TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH QUẢNG NGÃI
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Kiểm tra bài cũ
Tinh thần yêu nước, mang âm hưởng hào hùng.
Đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến phản ánh ,phê phán hiện thực xã hội phong kiến.
Chủ nghĩa nhân đạo chống PK (chủ đề lớn)
Tiếng nói đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người trong đó có con người cá nhân nhất là phụ nữ.
Cho biết n?i dung nào sau đây của văn học tương ứng với giai đoạn TKX? TK XIV ?
Tinh thần yêu nước, mang âm hưởng hào hùng.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Các yếu tố tạo nên văn học chữ Hán ?
Tác giả : trí thức nho học Việt Nam
Sáng tác : chữ Hán
Thể loại : chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ đường luật.
C? ba y?u t? trên
Kiểm tra bài cũ
Cả ba yếu tố trên
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Trần Quốc Tuấn, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du.
Trần Quốc Tuấn, Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão.
Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Bỉnh Kiêm
Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Quang Khải.
Cả 2 và 4.
Kiểm tra bài cũ
Cho biết tác giả nào sau đây thuộc giai đoạn văn học TKX? TK XIV ?
5. Cả 2 và 4.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Tỏ lòng
(Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)
Giảng văn
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường Dân tộc Nội trú tỉnh QN
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
I. Tìm hiểu chung
Học sinh đọc tiểu dẫn
Nêu vài nét sơ lược về cuộc đời của Phạm Ngũ Lão?
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Phạm Ngũ Lão
- Lúc trẻ gắn liền với giai thoại người đan sọt làng Phù Ủng.
- Trong quân đội là một vị tướng nổi tiếng đánh đâu thắng đó.
- Thích đọc sách ngâm thơ.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Người làng Phù ủng, Huyện Đường Hào, Hưng Yên ngày nay.
Là người văn võ toàn tài, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông (1285 và 1287). Có địa vị cao ở đời Trần.
Sự nghiệp sáng tác : sáng tác ít nhưng để đời với hai bài thơ
+ Thuật hoài
+ Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1255 – 1320)
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Khu dền thờ Phạm Ngũ Lão ở làng Phù ?ng, Hưng Yên
ngày nay
Khu lang m? Phạm Ngũ Lão
ở làng Phù ?ng, Hưng Yên
ngày nay
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi

2. Tác phẩm
a. Ho�n c?nh sỏng tỏc
Bài thơ ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ 2 ( 1285)
b. Nhan d?, th? lo?i
* Nhan đề:
- Thuật: Kể, bày tỏ
- Hoài: Nỗi lòng
Bày tỏ nỗi lòng
* Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
c. Bố cục
2 phần
2 câu đầu:
2 câu cuối:
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
Nỗi lòng của tác giả
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Nguyên tác
Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu,
Tam quân tì hỗ khí thôn Ngưu .
Nam nhi vị liễu công danh trái ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Múa giáo non sông trái mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu
Học sinh đọc văn bản
Hai câu đầu gợi cho em hình ảnh nào?
Hình ảnh người trai đời Trần được khắc họa qua câu thơ thứ nhất như thế nào ? So sánh giữa bản dịch và nguyên tác ?
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
mới chỉ thể hiện sự điêu luyện, nhưng thiếu đi độ cứng rắn, mạnh mẽ
Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu,
(Múa giáo non sông trải mấy thu)
Tư thế ấy được đặt trong
+ Không gian:
+Thời gian :
So sánh
Phiên âm: Hoành sóc:
Dịch thơ: Múa giáo :
là cầm ngang ngọn giáo.
Khắc hoạ được tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi c?a ngu?i traựng si roứng raừ bao nam (khaựp kổ thu).
rộng
dài
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Câu thơ đầu: Hình ảnh tráng sĩ
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)





- Tam quân là 3 đạo quân
Tì hổ khí thôn ngưu: Là sức mạnh như hổ báo
của quân đội nhà Trần .
- Nghệ thuật so sánh, cường điệu :
Sự lớn mạnh của quân đội nhà Trần và hào khí
thời Trần cũng như hào khí của dân tộc.
b. Câu thơ 2: Hình ảnh ba quân
Cảm nhận chung về hình ảnh ba quân? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để khắc họa?
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Sao Ngưu Lang là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Ưng (Aquila) và là sao sáng thứ 12 trong bầu trời đêm.
Sao Ngưu Lang là một đỉnh của Tam giác mùa hè. Nó là sao dạng "A" hay sao trắng cách Trái Đất 17 năm ánh sáng và là một trong những sao gần nhất có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Trong một số ngôn ngữ nước ngoài, chẳng hạn như trong tiếng Anh, nó có tên là "Altair" hay "Atair" có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ "con chim đang bay“.
Sao Ngưu Lang
So sánh kích cỡ sao Ngưu Lang và Mặt Trời
Tam giác mùa hè. Sao Ngưu Lang ở phía dưới, bên phải
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh ba quân tạo nên hình ảnh chung sức mạnh của dân tộc rất đẹp (với nhiều chiều kích: ngang, cao, dài, sâu), mang tính sử thi.
Hai hình ảnh trên có liên hệ gì với nhau?
Sơ kết: Bằng bút pháp vừa hiện thực vừa lãng mạn, hai câu thơ tạo dựng hai hình ảnh độc đáo. Đó là hai sản phẩm lý tưởng của thời đại (Hào khí Đông A)
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Chữ “Đông” + bộ A = chữ “Trần”
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người khi đất nước có giặc ngoại xâm.
Nam nhi vị liễu công danh trái
(Công danh nam tử còn vương nợ)
- Nợ công danh:
2. Hai câu kết: Nỗi lòng của người tráng sĩ
Học sinh đọc hai câu cuối
Tác giả nói gì về hình ảnh tráng sĩ ở hai câu cuối ?
? Trỏng si b�y t? n?i lũng v?i cỏi chớ : dú l� v?n d? "cụng danh":
+ Ph?i l�m nờn s? nghi?p cho d?t nu?c.
+ D? l?i ti?ng thom cho d?i sau.
+ D?t nu?c chua v?n to�n thỡ nam nhi "cũn vuong n?" v� cũn "th?n".
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Nguyễn Công Trứ từng khẳng định:
“Đã mang tiÕng ë trong trêi ®Êt
Ph¶i cã danh g× víi nói s«ng”
Phan Bội Châu từng nói:
“Lµm trai ph¶i l¹ ë trªn ®êi
H¸ ®Ó cµn kh«n tù chuyÓn dêi”
Tại sao Phạm Ngũ Lão lại nhận mình còn vương nợ? Còn thẹn khi nghe chuyện Vũ hầu?
Nỗi thẹn đó giúp ta hiểu thêm gì về nhân cách của Phạm Ngũ Lão?
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Tu thớnh nhõn gian thuy?t Vu h?u
(Lu?ng th?n tai nghe chuy?n Vu h?u)
Thấy mình chưa có tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng.
“Thẹn” :
2. Hai câu kết: Nỗi lòng của người tráng sĩ
Gia Cát Lượng
 Lời thơ chùng xuống, dùng điển tích góp phần thể hiện tâm trạng: Khao khát muốn cống hiến đời mình cho sự nghiệp cứu nước.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Sơ kết :
Trong thơ cổ điển “Cái tôi” ít được nói đến, ở đây Phạm Ngũ Lão đã nói lên tâm sự của chính mình một cách chân thành, thẳng thắn. Đó là điều đáng quý. Cái tôi ấy làm tiền đề cho “cái tôi” trong văn học sau này (đầu thế kỉ XX đến giai đoạn 1930 – 1945)
Ví như, Nguyễn Khuyến đã từng “thẹn” với tấm lòng thanh cao của Đào Tiềm “Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”.
Phan Bội Châu “Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng mây”
Trong “Tỏ lòng”, Phạm Ngũ Lão “thẹn” vì chưa trả xong nợ nước  Nhân cách cao cả của Phạm Ngũ Lão chính là ở chỗ này.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
IV. T?ng k?t:
Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn ,súc tích , cô đọng, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
? Nội dung: Bài thơ thể hiện được cảm hứng yêu nước với lý tưởng và nhân cách cao cả mang hào khí thời đại (Hào khí Đông A)
? Vẻ đẹp hiên ngang, hùng dũng của người anh hùng không chỉ có vẻ đẹp ý chí mà còn có cái "tâm" đẹp.
? Bài thơ còn là lời nhắc nhở đối với bậc nam nhi sống trong thời đại phải có ý thức cầu tiến, xả thân vì nghĩa lớn điều đó có ý nghĩa lớn với tuổi trẻ hôm nay và mai sau.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
- Thuật hoài vừa là nỗi lòng riêng của Phạm Ngũ Lão, vừa thể hiện xu hướng tất yếu của thời đại: Sức mạnh, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược, giành độc lập tự chủ cho đất nước.
Bài thơ Đường luật ngắn gọn nhưng đạt tới độ súc tích cao hơn:
- Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng khái quát.
- Bút pháp hoành tráng có tính sử thi
- Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ: kì vĩ ở hình tượng không gian, thời gian, kì vĩ ở tầm vóc tư thế con người, ở khí thế ba quân.
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Bài học kết thúc !
Cám ơn quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em.
Một số hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông của quân và dân nhà Trần
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Một số hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông của quân và dân nhà Trần
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Một số hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông của quân và dân nhà Trần
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Một số hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông của quân và dân nhà Trần
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu,
Tam quân tì hỗ khí thôn Ngưu .
Nam nhi vị liễu công danh trái ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Hình ảnh tráng sĩ
Ngày 5 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi
KHỔNG MINH – GIA CÁT LƯỢNG
(24 tuổi làm nên nghiệp lớn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)