Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Lê Vân Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
THUẬT HOÀI
- PHẠM NGŨ LÃO -
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
2. TÁC PHẨM
a) Hoàn cảnh sáng tác:
b) Thể loại:
c) Bố cục
II. ĐỌC HIỂU
III. TỔNG KẾT
1. TÁC GIẢ
Phạm Ngũ Lão (1255-1320)
Xuất thân từ tầng lớp bình dân , con rể của Trần Hưng Đạo .
Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên -Mông.
Có địa vị cao ở thời Trần .
- Là người văn võ toàn tài.
Cổng Đình thôn Châu thờ Điện súy Tướng quân Phạm Ngũ Lão, một danh tướng đời Trần
Chùa Châu
Chùa quay hướng nam, phía tây giáp 3 gian đền thờ Phạm Ngũ Lão
Đền Ủng - Hưng Yên, thờ Phạm Ngũ Lão
2. TÁC PHẨM
- Sau khi chiến thắng giặc Nguyên – Mông.
a) Hoàn cảnh sáng tác:
b) Thể loại:
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
c) Bố cục
- 2 phần:
TỎ LÒNG
(Thuật Hoài) Phạm Ngũ Lão
Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu ,
Ba quân như hổ báo , khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu .
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh ,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu .
II. ĐỌC HIỂU
1. Hai câu thơ đầu:
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí thế nuốt trôi trâu .
- Không gian bao la mở theo chiều rộng của núi sông.
- Thời gian trải qua mấy năm (kháp kỉ thu).
- Câu thơ dựng nên hình ảnh con người cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc) trấn giữ đất nước với tư thế hiền ngang lẫm liệt mang tầm vóc vũ trụ.
- Hành động lớn lao (cầm giáo giữ nước) và không gian, thời gian đã làm nổi bật tư thế của con người.
Qua 2 câu thơ ta thấy được vẻ đẹp kì vĩ, hiên ngang và khí thế hào hùng, mạnh mẽ của thời đại nhà Trần.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, để cụ thể hóa sức mạnh quân đội nhà Trần.
- Sức mạnh quân đội nhà Trần: ba quân mạnh như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu đây chính là sức mạnh của dân tộc – sức mạnh của hào khí Đông A.
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí thế nuốt trôi trâu .
2. Hai câu thơ cuối:
Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu .
- Nợ công danh thể hiện chí làm trai, mong muốn lập công, để lại tiếng thơm muôn đời
- Trả nợ công danh cũng có nghĩa là hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước.
- Chí làm trai có ý nghĩa tích cực, hướng con người luôn luôn cố gắng trên con đường lập thân.
- Tác giả thẹn vì không có được tài mưu lược như Gia Cát Lượng.
- Cái thẹn đó xuật phát từ chí làm trai của tác giả.
Liên hệ: con người ở thời nào cũng vậy, cần phải tạo lập được công danh – chỗ đứng trong xã hội mới có thể tồn tại và đứng vững. Luôn có ước mơ, hoài bão và lí tưởng để phấn đấu thực hiện
Vẻ đẹp tinh thần có chí lớn lập công danh, sự nghiệp, có giá trị nhân cách lớn.
- Đây là nổi thẹn đáng ngợi khen. Bởi vì thấy mình không bằng người mà lấy làm xấu hổ.
III. TỔNG KẾT
- Nghệ thuật :
+ Bài thơ Đường luật ngắn gọn , súc tích .
+ Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi .
- Nội dung :
+ Khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh , lí tưởng , nhân cách cao cả , khí thế hào hùng của thời đại( hào khí Đông A )
+ Tấm lòng vì dân vì nước.
- PHẠM NGŨ LÃO -
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
2. TÁC PHẨM
a) Hoàn cảnh sáng tác:
b) Thể loại:
c) Bố cục
II. ĐỌC HIỂU
III. TỔNG KẾT
1. TÁC GIẢ
Phạm Ngũ Lão (1255-1320)
Xuất thân từ tầng lớp bình dân , con rể của Trần Hưng Đạo .
Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên -Mông.
Có địa vị cao ở thời Trần .
- Là người văn võ toàn tài.
Cổng Đình thôn Châu thờ Điện súy Tướng quân Phạm Ngũ Lão, một danh tướng đời Trần
Chùa Châu
Chùa quay hướng nam, phía tây giáp 3 gian đền thờ Phạm Ngũ Lão
Đền Ủng - Hưng Yên, thờ Phạm Ngũ Lão
2. TÁC PHẨM
- Sau khi chiến thắng giặc Nguyên – Mông.
a) Hoàn cảnh sáng tác:
b) Thể loại:
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
c) Bố cục
- 2 phần:
TỎ LÒNG
(Thuật Hoài) Phạm Ngũ Lão
Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu ,
Ba quân như hổ báo , khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu .
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh ,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu .
II. ĐỌC HIỂU
1. Hai câu thơ đầu:
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí thế nuốt trôi trâu .
- Không gian bao la mở theo chiều rộng của núi sông.
- Thời gian trải qua mấy năm (kháp kỉ thu).
- Câu thơ dựng nên hình ảnh con người cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc) trấn giữ đất nước với tư thế hiền ngang lẫm liệt mang tầm vóc vũ trụ.
- Hành động lớn lao (cầm giáo giữ nước) và không gian, thời gian đã làm nổi bật tư thế của con người.
Qua 2 câu thơ ta thấy được vẻ đẹp kì vĩ, hiên ngang và khí thế hào hùng, mạnh mẽ của thời đại nhà Trần.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, để cụ thể hóa sức mạnh quân đội nhà Trần.
- Sức mạnh quân đội nhà Trần: ba quân mạnh như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu đây chính là sức mạnh của dân tộc – sức mạnh của hào khí Đông A.
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí thế nuốt trôi trâu .
2. Hai câu thơ cuối:
Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu .
- Nợ công danh thể hiện chí làm trai, mong muốn lập công, để lại tiếng thơm muôn đời
- Trả nợ công danh cũng có nghĩa là hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước.
- Chí làm trai có ý nghĩa tích cực, hướng con người luôn luôn cố gắng trên con đường lập thân.
- Tác giả thẹn vì không có được tài mưu lược như Gia Cát Lượng.
- Cái thẹn đó xuật phát từ chí làm trai của tác giả.
Liên hệ: con người ở thời nào cũng vậy, cần phải tạo lập được công danh – chỗ đứng trong xã hội mới có thể tồn tại và đứng vững. Luôn có ước mơ, hoài bão và lí tưởng để phấn đấu thực hiện
Vẻ đẹp tinh thần có chí lớn lập công danh, sự nghiệp, có giá trị nhân cách lớn.
- Đây là nổi thẹn đáng ngợi khen. Bởi vì thấy mình không bằng người mà lấy làm xấu hổ.
III. TỔNG KẾT
- Nghệ thuật :
+ Bài thơ Đường luật ngắn gọn , súc tích .
+ Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi .
- Nội dung :
+ Khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh , lí tưởng , nhân cách cao cả , khí thế hào hùng của thời đại( hào khí Đông A )
+ Tấm lòng vì dân vì nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vân Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)