Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Minh Nguyệt |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Sở GD - ĐT Hà Nội Trường THPT Mê Linh NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê héi gi¶ng 20-11-2010 TỔ : VĂN - CÔNG DÂN Giáo viên: Hoàng Thị Minh Nguyệt Kiểm tra
Câu hỏi 1: Kiểm tra
Câu hỏi 1 Văn học Trung đại phát triển qua mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào? Câu hỏi 2: Kiểm tra
Câu hỏi 2: Bài thơ "Tỏ lòng"- Phạm Ngũ lão thuộc giai đoạn văn học nào của văn học trung đại? Nội dung chính của giai đoạn văn học đó? Tiểu dẫn
Giới thiệu bài:
TIẾT 33 - ĐỌC VĂN Lớp 10A10 TỎ LÒNG ( Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão - 1. Tác giả: TIỂU DẪN
1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255-1320) -Quê: làng Phù Ủng - huyện Đường Hào (Ân Thi)- Hưng Yên - Văn võ toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời nhà Trần, là môn khách, con rể Trần Hưng Đạo. - Khi mất, được vua Trần Minh Tông cho để quốc tang (nghỉ chầu 5 ngày), được nhân dân lập đền thờ. 2. Tác phẩm: TIỂU DẪN
2. Tác phẩm: - Được sáng tác trong không khí quyết chiến quyết thắng của đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược. - Là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lão, viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, bằng chữ Hán. THUẬT HOÀI Phạm Ngũ Lão Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu . Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Đọc hiểu
1.Đọc hiểu khái quát: ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu khái quát: - Bài thơ gốc chữ Hán, có nhiều bản dịch nhưng có hai bản phổ biến nhất là của Bùi Văn Nguyên và Trần Trọng Kim - Nhan đề: "Thuật hoài" thuật: bày tỏ hoài: mang trong lòng Bày tỏ khát vọng,nỗi lòng (tỏ lòng) - Bố cục: 2 phần 2 câu đầu: con người và quân đội thời Trần 2 câu sau: nỗi lòng tác giả(Phạm Ngũ Lão) - Chủ đề: nêu cao vẻ đẹp của con người và thời đại Đông A (thời đại nhà Trần) TỎ LÒNG Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Bùi Văn Nguyên) TỎ LÒNG Múa giáo non sông trải mấy thâu, Ba quân hùng khí át sao Ngưu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Trần Trọng Kim) 2. Phân tích: Đọc hiểu
Phân tích a. Hai câu đầu (C1): ĐỌC HIỂU
2.Phân tích: a. 2 câu đầu: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu (Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu) - C1: hình ảnh người tráng sĩ giữ nước thời đại Đông A + tư thế: (hành động) phiên âm:hoành sóc(cầm ngang ngọn giáo) bản dịch:múa giáo chưa sát nghĩa, giảm vẻ oai phong lẫm liệt, sừng sững hiên ngang. + không gian: giang sơn(non sông đất nước) lớn lao, tầm vóc vũ trụ,nhấn mạnh vẻ kì vĩ của hình tượng tráng sĩ + thời gian:đã mấy thu(đã mấy năm) nhấn mạnh sự bền bỉ, uy dũng Câu thơ xác lập một tư thế lồng lộng giữa đất trời, hiên ngang hào hùng như dũng sĩ trong huyền thoại của người tráng sĩ thời Trần hào khí ngất trời. Có thể nói Chủ nghĩa yêu nước của VHVN được thể hiện rõ nét qua một câu thơ. a. Hai câu đầu (C2): ĐỌC HIỂU
a. 2 câu đầu: 2.Phân tích: - C2: hình ảnh quân đội nhà Trần. Tam quân tì hổ khí thôn ngưu (Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu) + H/ả: ba quân C1: kị, thuỷ, bộ C2: tiền, trung, hậu hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng cho cả thời đại, dân tộc + So sánh: tì hổ(như hổ báo) so sánh vật hoá,cụ thể hoá sức mạnh vật chất, khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quân nhà Trần,của toàn dân tộc + H/ả: khí thôn ngưu C1:khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu C2:khí thế hào hùng át cả sao Ngưu sức mạnh, hiện thực sức mạnh, lãng mạn Câu thơ gây ấn tượng mạnh mẽ bởi kết hợp giữa hình ảnh của khách quan và cảm nhận chủ quan. Sức mạnh của quân đội nhà Trần cũng là sức mạnh của dân tộc. Tiểu kết: ĐỌC HIỂU
Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Với bút pháp miêu tả hoành tráng mang tầm vóc sử thi,giọng thơ hào hùng, thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, 2 câu thơ nhỏ đã diễn đạt được 2 hình ảnh lớn. Hai hình ảnh thơ bổ sung vẻ đẹp cho nhau làm nên vẻ đẹp HÀO KHÍ ĐÔNG A Tiểu kết 2: ĐỌC HIỂU
HOÀNH SÓC GIANG SƠN CÁP KỈ THU TAM QUÂN TÌ HỔ KHÍ THÔN NGƯU ĐÔNG + A = TRẦN b. Hai câu sau (C3): ĐỌC HIỂU
2.Phân tích: b.2 câu sau: Tâm, chí, hoài bão cao đẹp của người anh hùng Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu. (Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu). -C3:hoài bão, lí tưởng sống cao đẹp + xác định phận nam tử (phận làm trai) + tự nhận món nợ với đời: công: sự nghiệp danh: tiếng thơm chí lớn,ôm ấp khát vọng hoài bão,tự nguyện nhận trách nhiệm với đời Nuôi chí lớn, ý thức rõ vai trò trách nhiệm với đời, với dân với nước; hơn nữa luôn khiêm nhường không tự bằng lòng với bản thân là vẻ đẹp tâm hồn cao quí của người trai thời Trần: PHẠM NGŨ LÃO b. Hai câu sau (C4): ĐỌC HIỂU
2.Phân tích: b. 2 câu sau: -C4:cái Tâm cao đẹp của người anh hùng Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) + Vũ Hầu(Gia Cát Lượng): thời Tam quốc - Trung Quốc tài trí, mưu lược, trung thành có công lớn giúp Lưu Bị + Thẹn khi so sánh mình với Vũ Hầu thấy mình còn thua kém nhiều Nỗi thẹn nhân cách là tâm, đức của người anh hùng thời đại Nỗi thẹn không làm con người Phạm Ngũ Lão nhỏ bé mà trái lại nó nâng cao phẩm giá con người ông: vừa có chí lớn vừa có cái tâm cao đẹp. Tổng kết: ĐỌC HIỂU
Tổng kết "Tỏ lòng"- Phạm Ngũ Lão là bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng mang tầm vóc sử thi, chứa đựng một dung lượng thông điệp thẩm mĩ lớn. Bài thơ vừa là nỗi lòng, những cảm xúc riêng của tác giả, vừa mang cái hào khí chung của thời đại, của dân tộc: "Thời đại Đông A" Củng cố
Củng cố 1: CỦNG CỐ
Phạm Ngũ Lão là người có công lớn trong cuộc kháng chiến nào?
A. Kháng chiến chống quân Nam Hán
B. Kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược
C.Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
D. Kháng chiến chống quân Minh xâm lược
Củng cố 2: CỦNG CỐ
Củng cố Hào khí Đông A Được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
A. Khắc hoạ bằng những chiến công lừng lẫy của quân dân thời Trần
B. Thể hiện ý chí căm thù và quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩa
C. Khắc hoạ tầm nhìn xa trông rộng về sự tường tồn của dân tộc
D. Khắc hoạ hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đại
Củng cố 3: CỦNG CỐ
Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là?
A. Cô đọng hàm súc
B. Hình ảnh giàu sức biểu cảm
C.Giọng điệu hào hùng
D.Cả A,B và C
Tham khảo
Tham khảo 1: THAM KHẢO
"Ngũ Lão thích đọc sách, người phóng khoáng,có chí làm việc lớn, thích ngâm thơ,về việc võ hình như ít bận tâm. Nhưng đội quân của ông đều một lòng thân yêu như cha với con, đánh đâu được đấy." ("Đại Việt sử kí toàn thư" - Ngô Sĩ Liên) Tham khảo 2: THAM KHẢO
"Bài thơ nêu cao lí tưởng trai thời loạn. Lí tưởng trai thời loạn là "cắp ngang ngọn giáo", luôn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu dẹp giặc cứu nước."Nợ công danh " lúc này là trách nhiệm của người thanh niên đối với đất nước khi có giặc ngoại xâm...Từ bài thơ còn nổi lên hình ảnh quân đội cứu nước, ngùn ngụt khí thế của hổ báo nuốt trâu." (Nguyễn Sĩ Cẩn) Tham khảo 3: THAM KHẢO
"Cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông. Ngọn giáo ấy phải đo bằng chiều ngang của non sông. Thế thì con người cầm ngang ngọn giáo bảo vệ Tổ quốc ấy tất phải được đo bằng kích thước của trời đất. Con người có tầm vóc vũ trụ như vậy đã đồng nhất với non sông. Tầm vóc hoành tráng, tư thế vững chắc ấy của dân tộc ta có cơ sở từ tinh thần làm chủ đất nước sâu sắc, từ ý chí bảo vệ đất nước rất kiên cường." (Đinh Gia Khánh) Tham khảo 4: THAM KHẢO
Cảm ơn
Lời cảm ơn: HẸN GẶP LẠI
Bài học của chúng ta đến đây là hết ! Xin cảm ơn: Sự quan tâm theo dõi của các thầy cô giáo ! Các em học sinh lớp 10A10 ! Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
Trang bìa
Trang bìa:
Sở GD - ĐT Hà Nội Trường THPT Mê Linh NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê héi gi¶ng 20-11-2010 TỔ : VĂN - CÔNG DÂN Giáo viên: Hoàng Thị Minh Nguyệt Kiểm tra
Câu hỏi 1: Kiểm tra
Câu hỏi 1 Văn học Trung đại phát triển qua mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào? Câu hỏi 2: Kiểm tra
Câu hỏi 2: Bài thơ "Tỏ lòng"- Phạm Ngũ lão thuộc giai đoạn văn học nào của văn học trung đại? Nội dung chính của giai đoạn văn học đó? Tiểu dẫn
Giới thiệu bài:
TIẾT 33 - ĐỌC VĂN Lớp 10A10 TỎ LÒNG ( Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão - 1. Tác giả: TIỂU DẪN
1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255-1320) -Quê: làng Phù Ủng - huyện Đường Hào (Ân Thi)- Hưng Yên - Văn võ toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời nhà Trần, là môn khách, con rể Trần Hưng Đạo. - Khi mất, được vua Trần Minh Tông cho để quốc tang (nghỉ chầu 5 ngày), được nhân dân lập đền thờ. 2. Tác phẩm: TIỂU DẪN
2. Tác phẩm: - Được sáng tác trong không khí quyết chiến quyết thắng của đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược. - Là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lão, viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, bằng chữ Hán. THUẬT HOÀI Phạm Ngũ Lão Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu . Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Đọc hiểu
1.Đọc hiểu khái quát: ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu khái quát: - Bài thơ gốc chữ Hán, có nhiều bản dịch nhưng có hai bản phổ biến nhất là của Bùi Văn Nguyên và Trần Trọng Kim - Nhan đề: "Thuật hoài" thuật: bày tỏ hoài: mang trong lòng Bày tỏ khát vọng,nỗi lòng (tỏ lòng) - Bố cục: 2 phần 2 câu đầu: con người và quân đội thời Trần 2 câu sau: nỗi lòng tác giả(Phạm Ngũ Lão) - Chủ đề: nêu cao vẻ đẹp của con người và thời đại Đông A (thời đại nhà Trần) TỎ LÒNG Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Bùi Văn Nguyên) TỎ LÒNG Múa giáo non sông trải mấy thâu, Ba quân hùng khí át sao Ngưu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Trần Trọng Kim) 2. Phân tích: Đọc hiểu
Phân tích a. Hai câu đầu (C1): ĐỌC HIỂU
2.Phân tích: a. 2 câu đầu: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu (Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu) - C1: hình ảnh người tráng sĩ giữ nước thời đại Đông A + tư thế: (hành động) phiên âm:hoành sóc(cầm ngang ngọn giáo) bản dịch:múa giáo chưa sát nghĩa, giảm vẻ oai phong lẫm liệt, sừng sững hiên ngang. + không gian: giang sơn(non sông đất nước) lớn lao, tầm vóc vũ trụ,nhấn mạnh vẻ kì vĩ của hình tượng tráng sĩ + thời gian:đã mấy thu(đã mấy năm) nhấn mạnh sự bền bỉ, uy dũng Câu thơ xác lập một tư thế lồng lộng giữa đất trời, hiên ngang hào hùng như dũng sĩ trong huyền thoại của người tráng sĩ thời Trần hào khí ngất trời. Có thể nói Chủ nghĩa yêu nước của VHVN được thể hiện rõ nét qua một câu thơ. a. Hai câu đầu (C2): ĐỌC HIỂU
a. 2 câu đầu: 2.Phân tích: - C2: hình ảnh quân đội nhà Trần. Tam quân tì hổ khí thôn ngưu (Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu) + H/ả: ba quân C1: kị, thuỷ, bộ C2: tiền, trung, hậu hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng cho cả thời đại, dân tộc + So sánh: tì hổ(như hổ báo) so sánh vật hoá,cụ thể hoá sức mạnh vật chất, khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quân nhà Trần,của toàn dân tộc + H/ả: khí thôn ngưu C1:khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu C2:khí thế hào hùng át cả sao Ngưu sức mạnh, hiện thực sức mạnh, lãng mạn Câu thơ gây ấn tượng mạnh mẽ bởi kết hợp giữa hình ảnh của khách quan và cảm nhận chủ quan. Sức mạnh của quân đội nhà Trần cũng là sức mạnh của dân tộc. Tiểu kết: ĐỌC HIỂU
Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Với bút pháp miêu tả hoành tráng mang tầm vóc sử thi,giọng thơ hào hùng, thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, 2 câu thơ nhỏ đã diễn đạt được 2 hình ảnh lớn. Hai hình ảnh thơ bổ sung vẻ đẹp cho nhau làm nên vẻ đẹp HÀO KHÍ ĐÔNG A Tiểu kết 2: ĐỌC HIỂU
HOÀNH SÓC GIANG SƠN CÁP KỈ THU TAM QUÂN TÌ HỔ KHÍ THÔN NGƯU ĐÔNG + A = TRẦN b. Hai câu sau (C3): ĐỌC HIỂU
2.Phân tích: b.2 câu sau: Tâm, chí, hoài bão cao đẹp của người anh hùng Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu. (Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu). -C3:hoài bão, lí tưởng sống cao đẹp + xác định phận nam tử (phận làm trai) + tự nhận món nợ với đời: công: sự nghiệp danh: tiếng thơm chí lớn,ôm ấp khát vọng hoài bão,tự nguyện nhận trách nhiệm với đời Nuôi chí lớn, ý thức rõ vai trò trách nhiệm với đời, với dân với nước; hơn nữa luôn khiêm nhường không tự bằng lòng với bản thân là vẻ đẹp tâm hồn cao quí của người trai thời Trần: PHẠM NGŨ LÃO b. Hai câu sau (C4): ĐỌC HIỂU
2.Phân tích: b. 2 câu sau: -C4:cái Tâm cao đẹp của người anh hùng Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) + Vũ Hầu(Gia Cát Lượng): thời Tam quốc - Trung Quốc tài trí, mưu lược, trung thành có công lớn giúp Lưu Bị + Thẹn khi so sánh mình với Vũ Hầu thấy mình còn thua kém nhiều Nỗi thẹn nhân cách là tâm, đức của người anh hùng thời đại Nỗi thẹn không làm con người Phạm Ngũ Lão nhỏ bé mà trái lại nó nâng cao phẩm giá con người ông: vừa có chí lớn vừa có cái tâm cao đẹp. Tổng kết: ĐỌC HIỂU
Tổng kết "Tỏ lòng"- Phạm Ngũ Lão là bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng mang tầm vóc sử thi, chứa đựng một dung lượng thông điệp thẩm mĩ lớn. Bài thơ vừa là nỗi lòng, những cảm xúc riêng của tác giả, vừa mang cái hào khí chung của thời đại, của dân tộc: "Thời đại Đông A" Củng cố
Củng cố 1: CỦNG CỐ
Phạm Ngũ Lão là người có công lớn trong cuộc kháng chiến nào?
A. Kháng chiến chống quân Nam Hán
B. Kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược
C.Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
D. Kháng chiến chống quân Minh xâm lược
Củng cố 2: CỦNG CỐ
Củng cố Hào khí Đông A Được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
A. Khắc hoạ bằng những chiến công lừng lẫy của quân dân thời Trần
B. Thể hiện ý chí căm thù và quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩa
C. Khắc hoạ tầm nhìn xa trông rộng về sự tường tồn của dân tộc
D. Khắc hoạ hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đại
Củng cố 3: CỦNG CỐ
Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là?
A. Cô đọng hàm súc
B. Hình ảnh giàu sức biểu cảm
C.Giọng điệu hào hùng
D.Cả A,B và C
Tham khảo
Tham khảo 1: THAM KHẢO
"Ngũ Lão thích đọc sách, người phóng khoáng,có chí làm việc lớn, thích ngâm thơ,về việc võ hình như ít bận tâm. Nhưng đội quân của ông đều một lòng thân yêu như cha với con, đánh đâu được đấy." ("Đại Việt sử kí toàn thư" - Ngô Sĩ Liên) Tham khảo 2: THAM KHẢO
"Bài thơ nêu cao lí tưởng trai thời loạn. Lí tưởng trai thời loạn là "cắp ngang ngọn giáo", luôn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu dẹp giặc cứu nước."Nợ công danh " lúc này là trách nhiệm của người thanh niên đối với đất nước khi có giặc ngoại xâm...Từ bài thơ còn nổi lên hình ảnh quân đội cứu nước, ngùn ngụt khí thế của hổ báo nuốt trâu." (Nguyễn Sĩ Cẩn) Tham khảo 3: THAM KHẢO
"Cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông. Ngọn giáo ấy phải đo bằng chiều ngang của non sông. Thế thì con người cầm ngang ngọn giáo bảo vệ Tổ quốc ấy tất phải được đo bằng kích thước của trời đất. Con người có tầm vóc vũ trụ như vậy đã đồng nhất với non sông. Tầm vóc hoành tráng, tư thế vững chắc ấy của dân tộc ta có cơ sở từ tinh thần làm chủ đất nước sâu sắc, từ ý chí bảo vệ đất nước rất kiên cường." (Đinh Gia Khánh) Tham khảo 4: THAM KHẢO
Cảm ơn
Lời cảm ơn: HẸN GẶP LẠI
Bài học của chúng ta đến đây là hết ! Xin cảm ơn: Sự quan tâm theo dõi của các thầy cô giáo ! Các em học sinh lớp 10A10 ! Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)