Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tuấn |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Học sinh lớp 10A3 kính chào quý thầy cô
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
I. Giới thiệu chung
Tác giả:
Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên
Là vị tướng giỏi thời Trần trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên
Là người văn - võ toàn tài
2. Bài thơ:Tỏ lòng
Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân daân nhà Trần chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
b. Th? tho:
Th?t ngôn t? tuy?t
c. Bố cục: 2 phần
-Hai câu đầu:Hình tượng tráng sĩ
và quân đội thời Trần
-Hai câu sau:N?i lòng tác gi?.
II/ Đọc -hiểu văn bản:
Tỏ lòng
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,
Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu .
***********************
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .
Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu: Hình tượng tráng sĩ và quân đội thời Trần
Câu 1: “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”
-Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ non soâng -> Tö thế: hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi, saün saøng chieán ñaáu
- “Kháp kỉ thu” -> Thời gian dài không biết mệt mỏi.
=> Tầm vóc: Con người mang tầm vóc vũ trụ, lớn lao kỳ vĩ qua hình ảnh ngọn giáo (như đo bằng chiều ngang non sông), và tư thế đứng chờ giặc.
b. Câu 2: “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
- Ba quân sức mạnh như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu (khí thế át cả sao trời)
Nghệ thuật so sánh, phóng đại, tượng trung: sức mạnh quân đội nhà Trần cũng là sức mạnh dân tộc đang sôi sục khí thế quyết chiến thắng.
Hai câu thơ mang hai hình ảnh lớn: hình ảnh tráng sĩ loàng trong hình ảnh dân tộc mang vẻ đẹp tính chaát sử thi. Sản phẩm “hào khí Đông A”
2. Hai câu sau: Nỗi lòng tác giả
* Dẫn chứng ca dao về chí làm trai
Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng
Làm trai cho đáng nên trai,
Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yeân.
* Sau này Nguyễn Công Trứ cũng khẳng định:
“Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.”
Câu 3: Quan niệm công danh của người trai thời phong kiến: Học-thi-làm quan (giúp vua cứu nước) lập nên sự nghiệp lớn để lại tiếng thơm muôn đời (tiến bộ, tích cực) lý tưởng người trai thời phong kiến
- Nợ công danh: chưa lập nên sự nghiệp lớn, chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước khát vọng lẽ sống lớn của con người thời đại Đông A
* Tho Phan B?i Châu
“Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.”
a. Câu 3: Quan niệm công danh của người trai thời phong kiến: Học-thi-làm quan (giúp vua cứu nước) lập nên sự nghiệp lớn để lại tiếng thơm muôn đời (tiến bộ, tích cực) lý tưởng người trai thời phong kiến
b. Câu 4: Liên hệ so sánh “thẹn” với Vũ Hầu.
Vì chưa thực hiện được hoài bão lớn lao của trang nam nhi – Nỗi thẹn nâng cao nhân cách con người tâm sự, hoài bão muốn vươn tới chiến công kì vĩ hơn
III. Chủ đề
Bài thơ thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
IV. Tổng kết:
Giá trị nghệ thuật
2. Giá trị nội dung
SGK
*Höôùng daãn töï hoïc – luyeän taäp
Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ ?
2. “Hào khí Đông A” thể hiện như thế nào trong bài thơ ?
3. Qua bài thơ em rút ra ý nghĩa gì trong giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ hiện nay?
* Daën doø:
* Học bài cũ:
-Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Tỏ lòng
-Tự đánh giá về quan niệm "chí làm trai" của Phạm Ngũ Lão thể hiện ở bài thơ
Chuẩn bị bài mới
* "Cảnh ngày hè"-Nguyễn Trãi
-Giới thiệu tập thơ "Quốc âm thi tập"
-Tìm hiểu bài "Cảnh ngày hè"
+/Xuất xứ; thể loại
+/ Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
+/ Tấm lòng ưu ái với dân, với nước.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
I. Giới thiệu chung
Tác giả:
Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên
Là vị tướng giỏi thời Trần trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên
Là người văn - võ toàn tài
2. Bài thơ:Tỏ lòng
Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân daân nhà Trần chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
b. Th? tho:
Th?t ngôn t? tuy?t
c. Bố cục: 2 phần
-Hai câu đầu:Hình tượng tráng sĩ
và quân đội thời Trần
-Hai câu sau:N?i lòng tác gi?.
II/ Đọc -hiểu văn bản:
Tỏ lòng
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,
Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu .
***********************
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .
Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu: Hình tượng tráng sĩ và quân đội thời Trần
Câu 1: “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”
-Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ non soâng -> Tö thế: hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi, saün saøng chieán ñaáu
- “Kháp kỉ thu” -> Thời gian dài không biết mệt mỏi.
=> Tầm vóc: Con người mang tầm vóc vũ trụ, lớn lao kỳ vĩ qua hình ảnh ngọn giáo (như đo bằng chiều ngang non sông), và tư thế đứng chờ giặc.
b. Câu 2: “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
- Ba quân sức mạnh như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu (khí thế át cả sao trời)
Nghệ thuật so sánh, phóng đại, tượng trung: sức mạnh quân đội nhà Trần cũng là sức mạnh dân tộc đang sôi sục khí thế quyết chiến thắng.
Hai câu thơ mang hai hình ảnh lớn: hình ảnh tráng sĩ loàng trong hình ảnh dân tộc mang vẻ đẹp tính chaát sử thi. Sản phẩm “hào khí Đông A”
2. Hai câu sau: Nỗi lòng tác giả
* Dẫn chứng ca dao về chí làm trai
Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng
Làm trai cho đáng nên trai,
Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yeân.
* Sau này Nguyễn Công Trứ cũng khẳng định:
“Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.”
Câu 3: Quan niệm công danh của người trai thời phong kiến: Học-thi-làm quan (giúp vua cứu nước) lập nên sự nghiệp lớn để lại tiếng thơm muôn đời (tiến bộ, tích cực) lý tưởng người trai thời phong kiến
- Nợ công danh: chưa lập nên sự nghiệp lớn, chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước khát vọng lẽ sống lớn của con người thời đại Đông A
* Tho Phan B?i Châu
“Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.”
a. Câu 3: Quan niệm công danh của người trai thời phong kiến: Học-thi-làm quan (giúp vua cứu nước) lập nên sự nghiệp lớn để lại tiếng thơm muôn đời (tiến bộ, tích cực) lý tưởng người trai thời phong kiến
b. Câu 4: Liên hệ so sánh “thẹn” với Vũ Hầu.
Vì chưa thực hiện được hoài bão lớn lao của trang nam nhi – Nỗi thẹn nâng cao nhân cách con người tâm sự, hoài bão muốn vươn tới chiến công kì vĩ hơn
III. Chủ đề
Bài thơ thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
IV. Tổng kết:
Giá trị nghệ thuật
2. Giá trị nội dung
SGK
*Höôùng daãn töï hoïc – luyeän taäp
Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ ?
2. “Hào khí Đông A” thể hiện như thế nào trong bài thơ ?
3. Qua bài thơ em rút ra ý nghĩa gì trong giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ hiện nay?
* Daën doø:
* Học bài cũ:
-Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Tỏ lòng
-Tự đánh giá về quan niệm "chí làm trai" của Phạm Ngũ Lão thể hiện ở bài thơ
Chuẩn bị bài mới
* "Cảnh ngày hè"-Nguyễn Trãi
-Giới thiệu tập thơ "Quốc âm thi tập"
-Tìm hiểu bài "Cảnh ngày hè"
+/Xuất xứ; thể loại
+/ Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
+/ Tấm lòng ưu ái với dân, với nước.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)