Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Thoa |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tỏ lòng
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ lão
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phạm Ngũ Lão (1255-1320), quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên).
- Là anh hùng dân tộc, có công lớn trong cuộc chống xâm lược Mông-Nguyên.
2. Sáng tác:
- Tỏ lòng
- Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.
+ Tỏ lòng: Ra đời trong không khí quyết chiến thắng của quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên-Mông (lần 2).
II/ Đọc – hiểu văn bản
Phiên âm:
Thuật hoài
Hoành sóc giang san kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
Nguyên văn:
述懷
橫槊江山恰幾秋,
三軍貔虎氣吞牛。
男兒未了功名債,
羞聽人間說武侯。
II/ Đọc - hiểu văn bản
A. Nội dung:
Hai câu đầu: Vóc dáng hùng dũng
+Hình ảnh tráng sĩ:
- Hiện lên qua tư thế “cầm ngang ngọn giáo” (hoành sóc) giữ non sông => tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi => vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ.
Kháp kỉ thu (đã mấy thu):
- Sự kiên cường bền bỉ
+ Hình ảnh “ba quân”:
- Sức mạnh của đội quân nhà Trần, đồng thời là sức mạnh của tinh thần dân tộc => sôi sục khí thế quyết chiến thắng.
=>Hình ảnh chiến sĩ lồng trong hình ảnh ba quân mang ý nghĩa khái quát, gợi ra hào khí dân tộc thời Trần – hào khí Đông A
Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt
II/ Đọc – hiểu văn bản
A. Nội dung
2. Hai câu sau: Khát vọng hào hùng
- Công danh là “cái nợ đời” của kẻ nam nhi, ở đời nhất định phải lập công, lập danh.
=> khát vọng lập công danh là để thỏa “chí nam nhi”, mong muốn đem tài trí “tận trung báo quốc”=> lẽ sống lớn con người thời đại Đông A.
B. Nghệ thuật:
- Hình ảnh thơ hoành tráng=>tái hiện khí thế hào hùng của thời đại, tầm vóc, chí hướng người anh hùng.
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.
C. Ý nghĩa văn bản:
- Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
Củng cố và dặn dò
1.Củng cố:
- Nắm vững được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận được hào khí Đông A qua vẻ đẹp con người và thời đại
2. Dặn dò:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ lão
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phạm Ngũ Lão (1255-1320), quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên).
- Là anh hùng dân tộc, có công lớn trong cuộc chống xâm lược Mông-Nguyên.
2. Sáng tác:
- Tỏ lòng
- Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.
+ Tỏ lòng: Ra đời trong không khí quyết chiến thắng của quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên-Mông (lần 2).
II/ Đọc – hiểu văn bản
Phiên âm:
Thuật hoài
Hoành sóc giang san kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
Nguyên văn:
述懷
橫槊江山恰幾秋,
三軍貔虎氣吞牛。
男兒未了功名債,
羞聽人間說武侯。
II/ Đọc - hiểu văn bản
A. Nội dung:
Hai câu đầu: Vóc dáng hùng dũng
+Hình ảnh tráng sĩ:
- Hiện lên qua tư thế “cầm ngang ngọn giáo” (hoành sóc) giữ non sông => tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi => vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ.
Kháp kỉ thu (đã mấy thu):
- Sự kiên cường bền bỉ
+ Hình ảnh “ba quân”:
- Sức mạnh của đội quân nhà Trần, đồng thời là sức mạnh của tinh thần dân tộc => sôi sục khí thế quyết chiến thắng.
=>Hình ảnh chiến sĩ lồng trong hình ảnh ba quân mang ý nghĩa khái quát, gợi ra hào khí dân tộc thời Trần – hào khí Đông A
Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt
II/ Đọc – hiểu văn bản
A. Nội dung
2. Hai câu sau: Khát vọng hào hùng
- Công danh là “cái nợ đời” của kẻ nam nhi, ở đời nhất định phải lập công, lập danh.
=> khát vọng lập công danh là để thỏa “chí nam nhi”, mong muốn đem tài trí “tận trung báo quốc”=> lẽ sống lớn con người thời đại Đông A.
B. Nghệ thuật:
- Hình ảnh thơ hoành tráng=>tái hiện khí thế hào hùng của thời đại, tầm vóc, chí hướng người anh hùng.
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.
C. Ý nghĩa văn bản:
- Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
Củng cố và dặn dò
1.Củng cố:
- Nắm vững được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận được hào khí Đông A qua vẻ đẹp con người và thời đại
2. Dặn dò:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)