Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Chia sẻ bởi Lê Anh Điệp | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

1.VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX trải qua mấy giai đoạn?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Kiểm tra bài cũ
2. Những tư tưởng lớn nào xuyên suốt toàn bộ mười thế kỉ VHTĐ VN?
A. Yêu nước và hiện thực
B. Yêu nước và lãng mạn.
C. Yêu nước và nhân đạo.
D. Hiện thực và nhân đạo.
D
C
PHẠM NGŨ LÃO
TỎ LÒNG
THUẬT HOÀI
I. Giới thiệu:
1. Tác giả : (1255-1320)
- Là tướng tài được Trần Quốc Tuấn tin dùng.
- Là anh hùng dân tộc, có công lớn trong cuộc chiến chống Mông- Nguyên.
- Có tài văn thơ.
=> Văn võ song toàn.

*Sáng tác: -Tỏ lòng
-Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương

Em có những hiểu biết gì về tác giả Phạm Ngũ Lão? Kể tên một số sáng tác của ông?
Khu lăng mộ
Phạm Ngũ Lão ở làng Phù Ủng, Hưng Yên.
Phạm Ngũ Lão ngồi
đan sọt mải nghĩ việc nước.
2. Văn bản :
a/ Hoàn cảnh sáng tác :
Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Nguyên- Mông lần 2. ( 1285)
NÊU HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI “TỎ LÒNG”?
b/ Nhan đề:
- Thuật: Kể, bày tỏ.
- Hoài: Nỗi lòng.
Bày tỏ nỗi lòng.
Em hiểu như thế nào về nhan đề “Thuật hoài”?
c/ Thể loại:
- Thất ngôn tứ tuyệt.
NGUYÊN TÁC
" Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .
Nam nhi vị liễu công danh trái ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . "
" Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .
Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu . "
d/ Bố cục :
+ Hai câu đầu (Tiền giải): Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần.

+ Hai câu sau (Hậu giải): Tâm tình tác giả.
TRÌNH BÀY
BỐ CỤC BÀI THƠ?
1. Hình ?nh ngu?i trai v� qu�n d?i th?i Tr?n:
II. D?C HI?U VAN B?N :
Th? tìm ra điểm khác biệt giữa câu thơ dịch và nguyên tác? Theo em ý nghĩa của sự khác biệt này là gì?
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
(Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)
(Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu)
Múa giáo non sông trải mấy thu
- Hoành sóc-
Cầm ngang ngọn giáo:
Tư thế hiên ngang, vững chãi.
- Múa giáo:
Sự điêu luyện, nhưng thiếu mạnh mẽ.
* Ngh? thu?t mi�u t?:
+ Tu th? - Hồnh sĩc- hi�n ngang
+ Khơng gian - Giang son: r?ng l?n
+ Th?i gian - Kh�p k? thu: l�u d�i
Tư thế chủ động; tinh thần sẵn sàng.
? Hình tượng lẫm liệt, hiên ngang giữa đất trời.
Hình ảnh người tráng sĩ hi?n ra nhu th? n�o?
a. Hình ?nh ngu?i trai:
1. Hình tượng con người thời Trần :
b. Hình ?nh qu�n d?i nh� Tr?n:
II. D?C HI?U VAN B?N:
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
“Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”
Câu thơ này có hai cách hiểu khác nhau. Em lựa chọn cách hiểu nào và thử lí giải vì sao?
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .
(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)
Quân đội nhà Trần
Khí thế như hổ báo, có thể nuốt trôi trâu
Khí thế hào
hùng, át cả sao trời.
So sánh
Cường điệu
Hùng mạnh
ẩn dụ
Phóng đại
Sơ kết: Nghệ thuật cường điệu so sánh tạo hình ảnh lồng kết : Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh dân tộc mang tính sử thi h�ng tráng.
" Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu."
Trình bày sơ kết về nội dung và nghệ thuật của hai câu đầu?
Th? hi?n "H�o khí Dơng A"
" Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu ."
2. Chí làm trai - tâm tình của tác giả :
a. Chí làm trai:
Nam nhi vị liễu công danh trái
(Công danh nam tử còn vương nợ)
Lập công ( để lại sự nghiệp)
Công danh:
Lập danh ( để lại tiếng thơm)

Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo
"t?n trung b�o qu?c"

?L? s?ng l?n c?a con ngu?i th?i d?i Dơng A
Em hiểu như thế nào về hai chữ “công danh”?
“Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có có danh gì với núi sông.”
Nguyễn Công Trứ

“Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.”
Phan Bội Châu
Kể những câu thơ thể hiện quan niệm về “chí làm trai” của một số nhà thơ khác?
Qua tìm hi?u lí tu?ng s?ng con ngu?i th?i Tr?n trong t�c ph?m, em có suy nghĩ gì về lí tưởng của thanh niên ngày nay?
Lí tưởng của thế hệ trẻ ngày nay khác ngày xưa ở nhiều phương diện, nhưng cùng chung một mục đích cao cả:
+ Hướng tới vi?c hoàn thiện vẻ đẹp chân- thiện -mĩ trong nhân cách
+ Sống phải có lí tưởng, v� quyết tâm thực hiện lí tưởng đó.
b. Tâm tình tác giả:
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu .

(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu)
Thẹn
Nhân cách
cao cả
Khát vọng
muốn sánh
với Vũ hầu.
Khiêm tốn
Ý nghĩa của nỗi “Thẹn”
trong câu thơ?
“Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
Nguyễn Khuyến
Tâm sự tác giả
Khát vọng
lập công danh
để báo quốc
Lí tưởng tích cực
Thẹn vì nghĩ mình
chưa đủ tài, đức
như Vũ hầu.
Cái tâm
Con người có lí tưởng, hoài bão
Cái tâm chân thành, trong sáng.
(4 phút)
Tác giả muốn gởi gắm tâm sự gì qua hai câu cuối? Thử đưa ra những đánh giá về tác giả?
III. TỔNG KẾT:
*Nghệ thuật : -Hình ?nh tho hồnh tr�ng.
- Ngơn ng? cơ d?ng, h�m s�c, cĩ d? d?n n�n cao d? v? c?m x�c.
* Ý nghĩa văn bản : Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
Qua tìm hiểu bài thơ, em hãy trình bày ý nghĩa văn bản và những nét nghệ thuật chính?
Nghệ thuật

Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc,
giàu tính biểu cảm
Hình ảnh thơ
hoành tráng, có tính sử thi
Nội dung
Vẻ đẹp con người
Vẻ đẹp thời đại
Hình ảnh tráng sĩ
Hình ảnh ba quân
Tâm sự của tác giả
CỦNG CỐ
Bài tập trắc nghiệm :
Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất
cho từng câu hỏi dưới đây :
Câu 1: Hình ảnh "Hoành sóc" thể hiện :
A. Khí theá suïc soâi.

B. Tö theá hieân ngang.

C. Loøng can ñaûm.

D. Ý chí maïnh meõ.
B
Câu 2: Bài "Tỏ lòng" gợi cho em cảm nhận được gì?
A. Lyù töôûng cuûa ngöôøi trai treû thôøi Traàn.

B. YÙ chí saét ñaù cuûa con ngöôøi thôøi Traàn.

C. Öôùc mô coâng haàu, khanh töôùng cuûa con ngöôøi
thôøi Traàn.

D. YÙ nguyeän veà söï hy sinh cuûa con ngöôøi thôøi Traàn
A
+ Phân tích ý nghĩa của nỗi "thẹn" trong bài thơ
"Tỏ lòng".
+ Cảm nhận của em về hào khí Đông A qua bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão.
- Học thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ)
Bài tập :
Chuẩn bị bài : "Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi.
- D?c ki b�i tho v� gạch dưới những câu thơ em thích nhất? Thử lí giải vì sao?
* Dặn dò :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)