Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Chia sẻ bởi Hong Phu | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Trân trọng chào mừng các thầy giáo,
cô giáo và các em học sinh
Giáo viên: NguyÔn ThÞ Hoa
Tập thể lớp 10A11
TỎ LÒNG
Phạm Ngũ Lão
(THUẬT HOÀI)
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), quê làng Phù Ủng, huyện Ân Thi, Hưng Yên
- Là một danh tướng văn võ song toàn, có nhiều công lớn trong kháng chiến chống quân Mông Nguyên
- Sự nghiệp sáng tác còn lại hai bài thơ: Tỏ lòng; Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
Cổng Đình thôn Châu (Thanh Liêm – Hà Nam), thờ Điện súy Tướng quân Phạm Ngũ Lão
Khu lăng mộ Phạm Ngũ Lão (làng Phù Ủng, Hưng Yên)
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm
Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
+ Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng và quân đội thời Trần
+ Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả
Bố cục:
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
* Hình tượng người anh hùng:


Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
(Múa giáo non sông trải mấy thu)
+ Tư thế: “hoành sóc” (cầm ngang ngọn giáo)
Bình thản, hiên ngang, vững chãi
+ Không gian: “giang sơn” (non sông, đất nước)
+ Thời gian: “kháp kỉ thu” (mấy thu)
Bối cảnh rộng lớn, kì vĩ nâng tầm vóc người anh hùng sánh ngang vũ trụ


TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu


Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
(Múa giáo non sông trải mấy thu)
* Hình tượng người anh hùng:
+ Bản dịch “múa giáo”: không lột tả được ấn tượng về sự bền bỉ, vẻ đẹp dũng mãnh, hào hùng của người tráng sĩ.
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
* Hình tượng quân đội thời Trần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
* Hình tượng người anh hùng:


Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)
- Nghệ thuật so sánh, phóng đại
 Sức mạnh phi thường, khí thế dũng mãnh của quân đội nhà Trần
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
- Hai hình ảnh bổ sung cho nhau: hình ảnh, vẻ đẹp cá nhân lồng trong vẻ đẹp dân tộc
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
2. Hai câu kết


Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu
(Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)
- “nợ công danh”
+ thể hiện chí làm trai: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm).
+ Trả xong nợ công danh là hoàn thành nghĩa vụ với đất nước
 Đây là lí tưởng sống tích cực, tiến bộ trong xã hội phong kiến
 Câu thơ thể hiện nỗi lòng trăn trở của nhà thơ về vai trò, trách nhiệm của cá nhân với non sông xã tắc.
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
2. Hai câu kết
- Nỗi “thẹn” khi nghe chuyện Vũ Hầu
+ Vũ Hầu: Hán Thừa tướng Gia Cát Lượng
+ Phạm Ngũ Lão “thẹn” bởi ông thấy mình chưa trả xong “nợ công danh”
 Sự khiêm tốn và khát vọng cống hiến của một nhân cách cao đẹp
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nghệ thuật:
+Bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn , súc tích
+ Sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp nghệ thuật .
+ Bút pháp nghệ thuật hoành tráng mang tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao , kì vĩ .
2. Nội dung:
Vẻ đẹp của người anh hùng hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao
Vẻ đẹp thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng
III. Củng cố
TỎ LÒNG
(THUẬT HOÀI)
Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung.
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản
III. Củng cố
IV. Dặn dò
Học thuộc văn bản, phân tích dể làm nổi bật vẻ đẹp của con người và thời đại nhà Trần.
2. Soạn “Cảnh ngày hè”

Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Phu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)