Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 47
TỎ LÒNG
(Thuật hoài)
- Phạm Ngũ Lão
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1255 – 1320)
- Quê: Phù Ủng, Đường Hào (nay là Ân Thi – Hưng Yên)
- Là môn khách sau trở thành con rể Trần Hưng Đạo.
- Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông
- Là người văn võ toàn tài
- Tác phẩm chính (SGK)
2. Văn bản
b. Đọc văn bản
a. Hoàn cảnh ra đời:
PNL viết bài thơ này vào khoảng năm 1284 khi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần 2 đã đến rất gần
Thuật hoài
Phạm Ngũ Lão
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Cầm ngang cây giáo đất nước vừa chẵn mấy thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái.
Người làm trai chưa xong công danh nợ
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Xấu hổ nghe người đời kể Vũ hầu
Ba quân báo hổ khí thế nuốt trâu (sao Ngưu)
c. Nhan đề
d. Thể loại – Bố cục
- Bố cục: 2 phần
Thuật: kể, bày tỏ
Hoài: Nỗi lòng
- Thất ngôn tứ tuyệt
Bày tỏ nỗi lòng, thuộc thơ tỏ chí.
2 câu đầu
2 câu cuối
e. Cảm nhận chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
+ Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo
 Tư thế hiên ngang, kiên cường, lẫm liệt của người tráng sĩ
"Hoaứnh soực giang sụn khaựp kổ thu"
(Muựa giaựo non soõng traỷi maỏy thu )
+ Giang san: đất nước non sông
 Không gian rộng lớn kì vĩ, có tầm vóc vũ trụ
+ Kháp kỉ thu: trải qua mấy thu
 Thời gian dài, thể hiện ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường
Hình ảnh tráng sĩ đẹp, có tính sử thi hoành tráng, sản phẩm của hào khí Đông A
* Câu 1:
“Hào khí Đông A” là:
Khí thế hào hùng của đời Trần nhưng cũng là khí thế hào hùng của cả dân tộc suốt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV dựa trên sức mạnh của tinh thần tự lập, tự cường và ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược: Tống-Nguyên-Minh.

=> Đây là lối chơi chữ:


Chữ (Đông)
Bộ (A)
=
Chữ (Trần)
* Câu 2:
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”

+ "Tam quân":
-> Đây là sức mạnh vật chất tu?ng trung cho s?c m?nh dõn t?c
3 đạo quân
- Hình ảnh quân đội nhà Trần:
Nghệ thuật:
+ So sánh, ẩn dụ “ tì hổ”: sức mạnh như hổ báo  Làm nổi bật khí thế dũng mãnh hào hùng của quân đội nhà Trần.
+ Phóng đại “Khí thôn ngưu”: át sao ngưu
nuốt trôi trâu
Toàn thể quân dân thời Trần
Tóm lại:
Hai câu đầu là hình tượng con người (tráng sĩ) lồng vào hình tượng quân đội đời Trần (dân tộc) thật đẹp, hấp dẫn, sảng khoái, mang vẻ đẹp sử thi, tầm vóc sử thi.
 Đó là sự chân thực của thời đại, đất nước.
Trận Tây Kết Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô
Trận Vân Đồn của Trần Khánh Dý quân ta thắng lớn
Trận biên giới Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát Hoan
Trận Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắng
2. Hai câu cuối
Câu 3: “Công danh nam tử còn vương nợ” (tỏ chí)
* Chí: Chí làm trai mang tinh thần, tư tưởng tích cực:
lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm)
 Trở thành lí tưởng sống của trang nam nhi thời phong kiến. Công danh được coi như món nợ đời phải trả của kẻ làm trai.
 Có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, cống hiến cho dân, cho nước để bất hủ cùng trời đất.
 Sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung lớn lao.
Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng
* Câu 4: Cái tâm
“Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”

Tâm: Thể hiện ở nỗi “thẹn”.
+ Đối tượng thẹn: Vũ Hầu: có tài xây dựng sự nghiệp nhà Hán, bề tôi trung thành của Lưu Bị)
+ Ý nghĩa: Nói “thẹn” để noi gương người xưa cống hiến cho đất nước  Hùng tâm tráng chí của Phạm Ngũ Lão.
 Câu thơ đề cao cái đức, cái tâm của một vị tướng có nhân cách lớn.
Tóm lại, hình ảnh trang nam nhi đời Trần là vẻ đẹp cao cả của con người mang lí tưởng vì dân, vì nước

? Lí tưởng này sẽ là nguồn động viên, tấm gương sáng cho mọi thế hệ thanh niên Việt Nam học tập trong việc rèn đức, luyện tài để phụng sự đất nước hôm nay và mãi mãi mai sau.
III. Chủ đề:
Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bảo lớn lao của một vị tướng đời Trần trong cuộc chiến chống quân Minh.
IV. T?ng k?t:
1. Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn ,súc tích , cô đọng, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
2. Nội dung:Bài thơ thể hiện được cảm hứng yêu nước với lý tưởng và nhân cách cao cả mang hào khí thời đại (Hào khí Đông A)
? Vẻ đẹp hiên ngang, hùng dũng của người anh hùng không chỉ có vẻ đẹp ý chí mà còn có cái "tâm" đẹp.
? Bài thơ còn là lời nhắc nhở đối với bậc nam nhi sống trong thời đại phải có ý thức cầu tiến, xả thân vì nghĩa lớn điều đó có ý nghĩa lớn với tuổi trẻ hôm nay và mai sau.
Củng cố v� luyện tập:
* Câu1: Hình ảnh "hoành sóc" thể hiện di?u gỡ?
Khí thế sục sôi
Tư thế hiên ngang
Lòng can đảm
í chí mạnh mẽ
* Câu 2: Cụm từ " Khí thế nuốt trôi trâu" được hiểu là?
Khí phách mạnh mẽ
Khí phách hiên ngang
Khí phách lão luyện
Khí phách anh hùng
* Câu 3: Bài thơ " Tỏ lòng" gợi cho em cảm nhận được?
Lý tưởng của người trai trẻ thời Trần
ý chí sắt đá của con người thời Trần
Ước mơ công hầu, khanh tướng thời nhà Trần
ý nguyện về sự hi sinh con người thời Trần
* Câu 4: Cảm hứng chủ đạo qua hai câu thơ cuối thể hiện?
Lý tưởng công danh
Ước mơ về cuộc sống thanh bình
Tấm lòng thương dân tha thiết
Cái chí , cái tâm của người anh hùng
? Học thuộc bài thơ "Tỏ lòng": phiên âm , dịch nghĩa
? Nắm được nội dung nghệ thuật của bài
Viết một đoạn văn nói lên cảm nhận của em về "Hào khí Đông A" qua bài thơ " Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão?

? L�m b�i t?p nõng cao (SGK)

? Đọc , soạn bài " Cảnh Ngày hè" của Nguyễn Trãi theo câu hỏi SGK, Trang 118,119
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)