Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Chia sẻ bởi Hoang` An | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 10A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Giai đoạn từ TK XVIII – 1/2 TK XIX
Giai đoạn từ thế kỷ XV - XVII
Giai đoạn từ thế kỷ X- XIV
Các giai đoạn của văn học Trung đại VN
Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
Hot Tip
How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides?

On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or [Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to all the other slides.
[ Image information in product ]
Image : www.openas.com
Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.
Phạm Ngũ Lão
Tỏ lòng
( Thuật hoài )
Tiết 34: Đọc – Hiểu văn bản
Tìm hiểu chung
Đọc – hiểu văn bản
Tổng kết
I.
II.
III.
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
Phạm Ngũ Lão (1255-1320)
Quê: Làng Phù Ủng, Huyện Đường Hào (Nay là huyện Ân Thi, Hưng Yên)
Là tướng tài của Trần Hưng Đạo .
Người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông.
Được Trần Hưng Đạo chọn làm gia tướng, ít lâu sau được gả con gái nuôi – cho làm rể.
1.Tác giả Phạm Ngũ Lão:
Đọc phần tiểu dẫn SGK. Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phạm Ngũ Lão?
a. Tiểu sử
Ngoài phần Tiểu dẫn - Sách giáo khoa, em biết gì về cuộc đời Phạm Ngũ Lão?
Những hình ảnh, câu chuyện về Phạm Ngũ Lão
Tỏ lòng
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
Phạm Ngũ Lão xem quân sĩ như người nhà “ Phụ tử chi binh” , “ Đánh đâu thắng đấy” ( Ngô Sĩ Liên).
Kháng chiến chống quân Nguyên lần 2 năm 1285, cùng Trần Quốc Toản, chủ soái Trần Quang Khải, chiếm Thăng Long.
- Kháng chiến chống quân Nguyên lần 3 năm 1287, tên tuổi của Phạm Ngũ Lão gắn với đại thắng trên sông Bạch Đằng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả Phạm Ngũ Lão:
a. Tiểu sử
Tỏ lòng
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
- Thời vua Trần Anh Tông, ông có công trong chiến tranh biên giới với Ai Lao.
Thời vua Trần Minh Tông đánh Chiêm Thành ở phía Nam.
Được thăng Điện súy Thượng tướng quân, tước quan Nội Hầu, Thượng Đẳng thần.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả Phạm Ngũ Lão:
a. Tiểu sử
Tỏ lòng
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
Người người thương tiếc đưa tiễn ông lần cuối
Phạm Ngũ Lão trong đời sống văn hóa tinh thần nhân dân
Cổng Đình thôn Châu thờ
Tướng quân Phạm Ngũ Lão
Lễ hội Phù Ủng- Hưng Yên

Đền Ủng (Phù Ủng, Ân Thi, Hưng Yên) - nơi thờ
tướng quân Phạm Ngũ Lão.
Phạm Ngũ Lão
b. Sự nghiệp:
- Ông là người giỏi võ, những lại giỏi thơ văn. Ông để
lại cho đời bài “ Tỏ lòng ” ( Thuật hoài) Còn bài thứ hai
“ Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”
Em hãy nêu vài nét về sự nghiệp của Phạm Ngũ Lão?
- Tóm lại: Phạm Ngũ Lão là một tướng lĩnh xuất sắc, là nhà thơ. Ông là nhân vật ưu tú của thời đại nhà Trần, xứng đáng được muôn đời ngợi ca.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả Phạm Ngũ Lão:
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác
a. Hoàn cảnh thời đại
b. Hoàn cảnh riêng
- Khí thế hào hùng của đời Trần
- Hào khí Đông A: khí phách anh hùng, tinh thần tự lực
tự cường.
- Ba lần giặc Nguyên – Mông xâm lược/gộp lại là 30 năm ở TK XIII/từng thôn tính Trung Hoa, Đông Âu, Châu Á.
- Bài thơ ra đời trong không khí sôi sục của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ 2 ( 1285) hoặc sau lần thứ 3 (1288)
Phạm Ngũ Lão
Tỏ lòng
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
PHIÊN ÂM
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
DỊCH THƠ
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Bùi Văn Nguyên (dịch)
DỊCH NGHĨA
Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu
Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.
1.Đọc – Chú thích – nhan đề:
Phạm Ngũ Lão
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – Chú thích – Cảm nhận nhan đề
* Đọc – Chú thích:
* Cảm nhận nhan đề
“Tỏ lòng” dịch từ hai chữ “ Thuật hoài”- nghĩa là bày tỏ nỗi lòng, khát vọng và hoài bão của mình.
Suy nghĩ của em về nhan đề tác phẩm?
2. Thể loại và bố cục:
a. Thể loại:
b. Bố cục:
Tác phẩm viết bằng chữ Hán
Bài thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt.
Hai phần: + Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc và hình tượng "ba quân " mang hào khí Đông A.
+ Hai câu sau: tâm sự, cảm xúc, "nỗi lòng" của tác giả.
Tỏ lòng
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
3. Phân tích:
Múa giáo -> Thế động,
gợi trình độ nghề cung
kiếm -> dịch chưa sát.
* Nhận xét
- Hoành sóc ->Ngang giáo
Tam quân tì hổ - Thiếu ý so sánh tam quân như hổ báo
Khí thôn ngưu
Nguyên tác
Bản dịch
Khí thôn ngưu:
+ Trâu – nuốt trôi trâu
+ Tên một vì sao – át sao ngưu
Tỏ lòng
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
3.1. Hai câu đầu:
(Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. )
Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần
- Hành động:
Cầm ngang ngọn giáo
(Hoành sóc).
=> Thể hiện tư thế rắn rỏi tự tin, sẵn sàng trấn giữ đất nước.
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Tỏ lòng
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
3.1. Hai câu đầu:
Không gian, thời gian kì vĩ làm nổi bật tầm vóc lớn lao của con người.
- Bối cảnh xuất hiện:
+ Thời gian :
+ Không gian:
Kháp kỉ thu (đã mấy thu) => thời gian dài
Non sông => Vũ trụ rộng lớn.
Tỏ lòng
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
3.1. Hai câu đầu:
* Hình ảnh “ Ba quân” – quân đội thời Trần:
“ Ba quân”: Tiền -Trung - Hậu
- Sức mạnh:
- Khí thế:
+ Như hổ báo
+ Nuốt trôi trâu
-> H/ả so sánh, ẩn dụ nói lên sức mạnh vô địch của quân đội thời Trần.
+ Khí thôn ngưu
Tỏ lòng
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
Hình ảnh tráng sĩ mang tư thế hiên ngang, lẫm liệt, tầm vóc vũ trụ và sức mạnh của quân đội nhà Trần.
 Hào khí Đông A.
- Nghệ thuật so sánh, phóng đại, giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ giàu chất sử thi .
3.1. Hai câu đầu:
Tỏ lòng
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
* Hỡnh ảnh người tráng sĩ thời Trần
* Hình ảnh “ Ba quân” - quân đội thời Trần.
Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc mang tầm vóc vũ trụ, lịch sử được lồng trong vẻ đẹp của hình tượng dân tộc đã tạo nên một bức tranh toàn cảnh về thời đại nhà Trần . Vẻ đẹp và sức mạnh của hào khí Đông A.
3.1. Hai câu đầu:
Tóm lại:
Tỏ lòng
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Phạm Ngũ Lão
( Thuật hoài )
3.1. Hai câu cuối:
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
(Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời nói chuyện Vũ hầu.)
(Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu)
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Phạm Ngũ Lão
3.1. Hai câu cuối:
- Quan niệm về nợ công danh
-Theo quan niệm PK làm trai trong xã hội PK phải lập công (sự nghiệp) để được ghi danh (lưu lại tiếng thơm) đến muôn đời.
+ Tác giả quan niệm chí làm trai trong thời loạn phải lập công danh đền nợ nước chứ không chỉ là danh tiếng địa vị thuần túy
-> Nét tích cự đáng ghi nhận.
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Phạm Ngũ Lão
3.1. Hai câu cuối:
“Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên”
(Ca dao)
“Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao”
(Đoàn Thị Điểm)
“Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Nguyễn Công Trứ)

“Không công danh thà nát với cỏ cây”
(Nguyễn Công Trứ
-> Có thể nói, lập công danh là lí tưởng sống của nam nhi thời PK.
Đấng nam nhi giữa trời đất
Đời Hán - Trung Quốc
Tài trí, mưu lược…
Có công lớn giúp Lưu Bị.
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
3.1. Hai câu cuối:
Thẹn khi nghe kể chuyện Vũ hầu
Liên hệ: Nỗi “thẹn” của Nguyễn Khuyến.
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
(Thu vịnh)
Tóm lại:
Suy nghĩ về hoài bão, lý tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay ?
III. TỔNG KẾT
- Bài thơ chứa đựng
một nội dung lớn;
thể hiện không chỉ
cốt cách của Phạm
Ngũ Lão mà còn đúc
Kết khí phách, bản
lĩnh dân tộc trong
Thời điểm họa N-M
1. Nội dung
Ngôn từ ngắn gọn,
súc tích.
Thủ pháp gợi thiên
về ấn tượng khái quát,
hình tượng thơ lớn
lao, kì vĩ.
- So sánh,phóng đại.
2.Nghệthuật
3. Ghi nhớ T.116
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Phần so sánh: Các em đã được học bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” của Trần Quang Khải. Em hãy so sánh cách thể hiện hào khí Đông A trong bài thơ này với “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão.
THUẬT HOÀI
Phạm Ngũ Lão
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ
Trần Quang Khải
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái binh nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Giống nhau
Khác nhau
Tụng giá hoàn kinh sư: Khúc ca khải hoàn, khích lệ tinh thần xây dựng và bảo vệ nền độc lập.
Cả hai bài thơ đều ca ngợi khí thế hào hùng, mạnh mẽ, đánh đâu thắng đấy của quân và dân nhà Trần. Âm hưởng sử thi hoành tráng, ghi lại mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.
Tỏ lòng: để có nền độc lập cần khắc sâu công ơn của các tráng sĩ đời Trần và bày tỏ khát vọng lập công danh…
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất:

Câu 1: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ
Tỏ lòng?
Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần
B.Chí lớn lập công danh của con người thời Trần
C. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần
D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết
thắng thời Trần
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?

A. Nhân hóa C. So sánh

B. Ẩn dụ D. Liệt kê
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân” ?

Hình ảnh quân đội nhà Trần.

B. Hình ảnh dân tộc.

C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên.

D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ?

Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên.

B. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước.

C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu.

D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Dòng nào không phải là thành công nghệ
thuật của bài thơ ?

A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát

B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi

C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc

D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)