Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)
Chia sẻ bởi Trần Anh Thơ |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 35: Đọc Văn
TỎ LÒNG
(Thuật hoài )
Phạm Ngũ Lão
2
3
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320), thời nhà Trần
- Thời đại
- Con người
Xuất thân từ tầng lớp bình dân; là người có tài, có tâm, tận trung với vua với nước.
- Quê quán
làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Hưng Yên).
4
+ Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên.
+ Được thăng tới chức Điện súy Thượng tướng quân, tước Quan nội hầu.
- Sự nghiệp
1. Tác giả
+ Là tướng võ nhưng thích đọc sách, ngâm thơ và sáng tác thơ văn.
5
Đền Ủng - Hưng Yên, thờ Phạm Ngũ Lão
6
Đình thôn Châu thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, Hà Nam.
7
Đền Kiếp Bạc, Chí Linh, Hải Dương
8
Tác giả
Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, là anh hùng dân tộc thời trung đại.
9
Nguyên văn chữ Hán
2. Bài thơ
10
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .
Nam nhi vị liễu công danh trái ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu .
Phiên âm
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .
Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Dịch thơ
Dịch nghĩa
Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu ,
Ba quân như hổ báo , khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu .
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh ,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu .
11
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1284.
- Thời nhà Trần.
12
b. Nhan đề, đề tài
Nhan đề: Tỏ lòng (Thuật hoài) - bày tỏ khát vọng và hoài bão trong lòng.
- Đề tài: Thơ tỏ chí - chí làm trai với lí tưởng trung quân ái quốc.
13
c. Thể thơ, kết cấu
- Thất ngôn tứ tuyệt (tuyệt cú), chữ Hán.
Kết cấu: hai phần.
+ Câu 1,2: Vẻ đẹp con người thời Trần.
+ Câu 3,4: Tâm sự của tác giả.
14
II. Đọc - hiểu
1. Hai câu thơ đầu
Câu thơ thứ nhất
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu.
15
Hình ảnh:
Hoành sóc
Múa giáo
-> biểu diễn
Cầm ngang ngọn giáo
-> hiên ngang
16
- Thời gian: Kháp kỉ thu - đã mấy năm - trải dài theo năm tháng.
- Không gian: non sông - đất nước - rộng lớn.
17
- Ý nghĩa
Hình ảnh một tráng sĩ - dũng tướng oai phong lẫm liệt - trong một tư thế vững chãi sẵn sàng tuyên chiến với kẻ thù để bảo vệ non sông bất chấp thời gian trôi.
18
b. Câu thơ thứ hai
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Dịch thơ: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
sức mạnh như hổ báo, nuốt trôi cả trâu.
Tam quân: ba quân -> Quân đội nhà Trần
Tì hổ: loài hổ báo -> Sức mạnh ghê gớm
Khí thôn Ngưu
khí thế phi thường át cả sao Ngưu.
19
Hình ảnh:
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
-> Sức mạnh quân đội đang sục sôi khí thế quyết chiến quyết thắng.
20
Phản ánh được một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc, khẳng định sức mạnh của toàn quân, toàn dân nhà Trần -> Hào khí Đông A.
- Ý nghĩa:
21
Hai câu thơ đầu đã khắc họa rõ vẻ đẹp của người tráng sĩ - anh hùng xứng tầm lịch sử thời đại Đông A.
Tóm lại
22
2. Hai câu thơ sau
a. Câu thơ thứ ba
Nam nhi vị liễu công danh trái
Dịch thơ: Công danh nam tử còn vương nợ
23
- Từ Hán Việt:
+ Công: Lập công (để lại sự nghiệp)
+ Danh: Danh tiếng (để lại tiếng thơm)
+ Trái: Nợ (trách nhiệm)
Điển cố: Công danh trái (Nợ công danh/ công danh nam tử)
-> Quan niệm về chí làm trai thời phong kiến: Làm trai phải có trách nhiệm lập công để lại tiếng thơm cho đời...
24
Chí làm trai trong văn thơ
- Trong ca dao:
Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng.
- Thơ Nguyễn Công Trứ:
Đã mang tiếng trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
Thơ Phan Bội Châu
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời?
25
Khẳng định ý chí kiêu hùng của Phạm Ngũ Lão - trang nam nhi thời loạn.
- Tác dụng:
- Ý nghĩa:
Cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ cá nhân, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho sự nghiệp của đất nước, dân tộc.
26
b. Câu thơ cuối
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
Dịch thơ: Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Vũ hầu:
Gia Cát Lượng quân sư trung thành, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán.
27
Thẹn
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng,
khát vọng của tác giả - con người thời Trần.
vì chưa bằng Vũ Hầu
vì chưa trả xong nợ nước
nhân cách lớn, nỗi thẹn đầy khiêm tốn, cao cả.
Khát vọng phụng sự nhà Trần cho đến hết đời.
28
Tóm lại
- Hùng tâm, tráng chí của Phạm Ngũ Lão: lập công danh, đem tài trí tận trung báo quốc.
- Đây là lẽ sống lớn của con người thời Đông A.
29
III. Kết luận
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ: hoành tráng.
Ngôn ngữ thơ: cô đọng, hàm súc.
- Thi pháp thơ Đường luật: Quí hồ tinh bất quí hồ đa.
2. Nội dung
Là lời tỏ lòng của riêng Phạm Ngũ Lão.
Là khát vọng, lí tưởng của trang nam nhi quân tử thời Trần - rạng ngời hào khí Đông A.
Khắc ghi dấu ấn tự hào về thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
30
Củng cố
Bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, giúp em hiểu thế nào là hào khí Đông A?
- Hào khí thời nhà Trần: là tinh thần tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc; là lòng yêu nước, khát vọng lập công giúp nước; là ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù xâm lăng...
- Biểu hiện cụ thể: Là tâm sự, bày tỏ lí tưởng sẵn sàng xả thân vì nước của Phạm Ngũ Lão.
31
Củng cố
2. Qua bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của trang nam nhi thời Trần và ý nghĩa của vẻ đẹp đó trong đời sống hiện tại?
3. Sau khi học xong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
32
HÀO KHÍ ĐÔNG A
Tiết 35: Đọc Văn
TỎ LÒNG
(Thuật hoài )
Phạm Ngũ Lão
2
3
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320), thời nhà Trần
- Thời đại
- Con người
Xuất thân từ tầng lớp bình dân; là người có tài, có tâm, tận trung với vua với nước.
- Quê quán
làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Hưng Yên).
4
+ Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên.
+ Được thăng tới chức Điện súy Thượng tướng quân, tước Quan nội hầu.
- Sự nghiệp
1. Tác giả
+ Là tướng võ nhưng thích đọc sách, ngâm thơ và sáng tác thơ văn.
5
Đền Ủng - Hưng Yên, thờ Phạm Ngũ Lão
6
Đình thôn Châu thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, Hà Nam.
7
Đền Kiếp Bạc, Chí Linh, Hải Dương
8
Tác giả
Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, là anh hùng dân tộc thời trung đại.
9
Nguyên văn chữ Hán
2. Bài thơ
10
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .
Nam nhi vị liễu công danh trái ,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu .
Phiên âm
Múa giáo non sông trải mấy thu ,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .
Công danh nam tử còn vương nợ ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Dịch thơ
Dịch nghĩa
Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu ,
Ba quân như hổ báo , khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu .
Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh ,
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu .
11
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1284.
- Thời nhà Trần.
12
b. Nhan đề, đề tài
Nhan đề: Tỏ lòng (Thuật hoài) - bày tỏ khát vọng và hoài bão trong lòng.
- Đề tài: Thơ tỏ chí - chí làm trai với lí tưởng trung quân ái quốc.
13
c. Thể thơ, kết cấu
- Thất ngôn tứ tuyệt (tuyệt cú), chữ Hán.
Kết cấu: hai phần.
+ Câu 1,2: Vẻ đẹp con người thời Trần.
+ Câu 3,4: Tâm sự của tác giả.
14
II. Đọc - hiểu
1. Hai câu thơ đầu
Câu thơ thứ nhất
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu.
15
Hình ảnh:
Hoành sóc
Múa giáo
-> biểu diễn
Cầm ngang ngọn giáo
-> hiên ngang
16
- Thời gian: Kháp kỉ thu - đã mấy năm - trải dài theo năm tháng.
- Không gian: non sông - đất nước - rộng lớn.
17
- Ý nghĩa
Hình ảnh một tráng sĩ - dũng tướng oai phong lẫm liệt - trong một tư thế vững chãi sẵn sàng tuyên chiến với kẻ thù để bảo vệ non sông bất chấp thời gian trôi.
18
b. Câu thơ thứ hai
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Dịch thơ: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
sức mạnh như hổ báo, nuốt trôi cả trâu.
Tam quân: ba quân -> Quân đội nhà Trần
Tì hổ: loài hổ báo -> Sức mạnh ghê gớm
Khí thôn Ngưu
khí thế phi thường át cả sao Ngưu.
19
Hình ảnh:
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
-> Sức mạnh quân đội đang sục sôi khí thế quyết chiến quyết thắng.
20
Phản ánh được một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc, khẳng định sức mạnh của toàn quân, toàn dân nhà Trần -> Hào khí Đông A.
- Ý nghĩa:
21
Hai câu thơ đầu đã khắc họa rõ vẻ đẹp của người tráng sĩ - anh hùng xứng tầm lịch sử thời đại Đông A.
Tóm lại
22
2. Hai câu thơ sau
a. Câu thơ thứ ba
Nam nhi vị liễu công danh trái
Dịch thơ: Công danh nam tử còn vương nợ
23
- Từ Hán Việt:
+ Công: Lập công (để lại sự nghiệp)
+ Danh: Danh tiếng (để lại tiếng thơm)
+ Trái: Nợ (trách nhiệm)
Điển cố: Công danh trái (Nợ công danh/ công danh nam tử)
-> Quan niệm về chí làm trai thời phong kiến: Làm trai phải có trách nhiệm lập công để lại tiếng thơm cho đời...
24
Chí làm trai trong văn thơ
- Trong ca dao:
Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng.
- Thơ Nguyễn Công Trứ:
Đã mang tiếng trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
Thơ Phan Bội Châu
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời?
25
Khẳng định ý chí kiêu hùng của Phạm Ngũ Lão - trang nam nhi thời loạn.
- Tác dụng:
- Ý nghĩa:
Cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ cá nhân, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho sự nghiệp của đất nước, dân tộc.
26
b. Câu thơ cuối
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
Dịch thơ: Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
Vũ hầu:
Gia Cát Lượng quân sư trung thành, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán.
27
Thẹn
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng,
khát vọng của tác giả - con người thời Trần.
vì chưa bằng Vũ Hầu
vì chưa trả xong nợ nước
nhân cách lớn, nỗi thẹn đầy khiêm tốn, cao cả.
Khát vọng phụng sự nhà Trần cho đến hết đời.
28
Tóm lại
- Hùng tâm, tráng chí của Phạm Ngũ Lão: lập công danh, đem tài trí tận trung báo quốc.
- Đây là lẽ sống lớn của con người thời Đông A.
29
III. Kết luận
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ: hoành tráng.
Ngôn ngữ thơ: cô đọng, hàm súc.
- Thi pháp thơ Đường luật: Quí hồ tinh bất quí hồ đa.
2. Nội dung
Là lời tỏ lòng của riêng Phạm Ngũ Lão.
Là khát vọng, lí tưởng của trang nam nhi quân tử thời Trần - rạng ngời hào khí Đông A.
Khắc ghi dấu ấn tự hào về thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
30
Củng cố
Bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, giúp em hiểu thế nào là hào khí Đông A?
- Hào khí thời nhà Trần: là tinh thần tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc; là lòng yêu nước, khát vọng lập công giúp nước; là ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù xâm lăng...
- Biểu hiện cụ thể: Là tâm sự, bày tỏ lí tưởng sẵn sàng xả thân vì nước của Phạm Ngũ Lão.
31
Củng cố
2. Qua bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của trang nam nhi thời Trần và ý nghĩa của vẻ đẹp đó trong đời sống hiện tại?
3. Sau khi học xong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
32
HÀO KHÍ ĐÔNG A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)