Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huỳnh Mai |
Ngày 09/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tác gỉa : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh,
-(1942-1988) , Quê : Hà Tây , lớn lên ởHà Nội
Trưởng thành trong thời chống Mỹ, Ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam
Nhà thơ nữ tiêu biểu của thơ ca hiện đại
- Nhà thơ tình yêu với đặc điểm : chân thành, giàu nữ tính, gắn với đời thường.
- Hồn thơ phong phú, hồn nhiên tươi mới, đầy khát vọng trong tình yêu
Tác phẩm: Tập thơ:
+ Hoa dọc chiến hào
"Sóng"
(Năm 1967- lúc 25 tuổi)
+ Gió lào cát trắng
+ Tự hát
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
a) Đặc trưng và trạng thái
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
+ Dữdội >< Dịu êm
+ Ồn ào >< Lặng lẽ
Con sóng luôn luôn vỗ nhịp, biến động khác thường. Đó cũng chính là những biến động trong lòng người đang yêu
Nghệ thuật:
- Sóng & em : hai hình ảnh ẩn dụ xuyên suốt bài thơ ?những cung bậc trong tình yêu
- Thơ 5 chữ nhịp nhàng phù hợp để biểu đạt cái dạt dào của sóng và trạng thái đầy biến động của tình yêu
+ Sóng ? bể để giữa cái lớn lao của biển cả mênh mông và sự hoà nhập với cái thực thể lớn lao ấy có thể tự hiểu mình hơn
+ Con người đến với tình yêu để có thể nhận thức về chính mình nhiều hơn, để có thể lý giải những phức tạp trong tâm hồn của mình, nhất là tâm hồn của kẻ đang yêu.
b) Nhu cầu tự nhận thức trong sự hoà hợp:
Sông không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể
+ Vẫn thế ? Sóng vỗ nhịp muôn đời đã trở thành quy luật
+ Tình yêu cũng có quy luật của nó: Tình yêu là đồng nghĩa với tuổi trẻ. Tuổi trẻ luôn có khát vọng tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.
C) Quy luật của tình yêu:
Ôi con sóng ngày xưa Nỗi khát vọng tình yêu
Và ngày sau vẫn thế Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng được sử dụng như hình ảnh ẩn dụ của tình yêu vì sóng mang những nét đặc trưng và tính chất của tình yêu.
Tình yêu là một thực thể:
+ Tự nhiên, kỳ diệu
+ Phức tạp với nhiều dáng vẻ
+ Là nỗi khát vọng của con người
Tóm lại:
Qua sóng, ta hiểu
+ Em nghĩ (# "nhớ")về anh, em
+ Sóng ? gió ? ??? Em cũng không biết nữa...khi nào ta yêu nhau
? Câu thơ hay bởi thể hiện được độ chân thật, trong sáng và thơ ngây. Sự chân thật là chân lý tối cao trong cuộc sống và nhất là trong tình yêu
(5 khổ giữa )
Trước muôn trùng sóng bể Sóng bắt đầu từ gió
Em nghĩ về anh,em Gió bắt đầu từ đâu ?
Em nghĩ về biển lớn Em cũng không biết nữa
Từ nơi nào sóng lên ? Khi nào ta yêu nhau.
a) Nhu cầu lý giải
+ Tình yêu mãi mãi là điều bí ẩn, là phạm trù kì diệu của trái tim
"Em cũng không ... yêu nhau" ? Bộc lộ tình yêu ngây thơ, hồn nhiên khi chạm đến vùng chói sáng của trái tim: tình yêu.
-"Nghĩ" (thuật ngữ của trí tuệ): ? băn khoăn, trăn trở là biểu hiện của tình yêu chân chính ? Tình yêu gắn với đời thường.
-Ngắt câu :Em cũng không . . . biết nữa --> tính chất hồn nhiên + tính chân thật của tình yêu => giàu nữ tính.
b) Tình yêu: bạn đồng hành của nỗi nhớ
Nỗi Nhớ :
Tràn ngập trong không gian và thời gian
(dưới lòng sâu , trên mặt nước , ngàyđêm)
Trong mơ còn thức: Nỗi nhớ sâu đậm (ăn sâu trong tiềm
thức) của một tình yêu mãnh liệt.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi son sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
+ Dẫu .... cũng: loại câu nhượng bộ; câu phát biểu trực tiếp, diễn đạt nôm na nhưng chắc nịch cái bất biến (lòng thủy chung) giữa cái vạn biến của cuộc đời
+ Xuôi ngược bắc nam: cuộc đời vất vả, đầy thử thách, gian khổ
+ Hướng về anh một phương ? Phương duy nhất: phương anh ? phương của tình yêu
+ Lại mượn hình tượng sóng để nói cho hết cái lớn lao trong tình nghĩa thủy chung
Con sóng muốn tới bờ phải vượt qua bao phong
ba bão táp
Trong tình yêu, để thực sự tìm được nhau, người ta phải vượt bao khó khăn, thử thách bởi tình yêu gắn với cuộc đời mà cuộc đời thì đa đoan dâu
bể
c) Tình yêu: Thủy chung.
? tình yêu chung thủy
Dẫu xuôi về phương bắc Nơi nào em cũng nghĩ
Dẫu ngược về phương nam Hướng về anh một phương
- Cuộc đời hữu hạn giữa thiên nhiên vô hạn ? âm điệu buồn.
? Câu thơ mang tính chất triết lý về cái nhỏ bé của đời người trước cái vô hạn của thiên nhiên ? gợi nỗi buồn sâu thẳm
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
? Câu hỏi cảm thán: trăn trở, khắc khoải, âu lo
Tan ra # Nghiền nát
Sự hoà nhập, sự cho đi # Sự lấy mất
Trong cái nồng nhiệt đắm say, Xuân Quỳnh vẫn thắt thỏm âu lo bởi cuộc đời thì ngắn ngủi, tình yêu rồi sẽ qua đi:
Nên luôn luôn cháy bỏng nỗi khát khao được hóa thân, được hòa nhập để có một tình yêu mãi mãi bền lâu.
Với nỗi khát khao ấy, Xuân Quỳnh thực sự đã mang đến cho tình yêu một giá trị văn hóa lớn, được lọc qua tâm hồn của người phụ nữ yêu nồng nàn mà đôn hậu.
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
- Nên khao khát cháy bỏng:
- Nghệ thuật:
+ Tư duy bằng hình tượng nghệ thuật nên thơ mang giá trị biểu cảm sâu sắc, diễn đạt một cách sắc sảo, và tinh tế những cung bậc của tình yêu
+ Phong cách thơ:
Chân thành, giàu nữ tính, cảm xúc và suy tư gắn với đời thường
-Chủ đề :
Bài thơ bộc lộ một tình yêu đích thực: chân thành và mãnh liệt. Bài thơ cũng bộc lộ khát vọng có được tình yêu vĩnh cửu
-(1942-1988) , Quê : Hà Tây , lớn lên ởHà Nội
Trưởng thành trong thời chống Mỹ, Ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam
Nhà thơ nữ tiêu biểu của thơ ca hiện đại
- Nhà thơ tình yêu với đặc điểm : chân thành, giàu nữ tính, gắn với đời thường.
- Hồn thơ phong phú, hồn nhiên tươi mới, đầy khát vọng trong tình yêu
Tác phẩm: Tập thơ:
+ Hoa dọc chiến hào
"Sóng"
(Năm 1967- lúc 25 tuổi)
+ Gió lào cát trắng
+ Tự hát
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
a) Đặc trưng và trạng thái
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
+ Dữdội >< Dịu êm
+ Ồn ào >< Lặng lẽ
Con sóng luôn luôn vỗ nhịp, biến động khác thường. Đó cũng chính là những biến động trong lòng người đang yêu
Nghệ thuật:
- Sóng & em : hai hình ảnh ẩn dụ xuyên suốt bài thơ ?những cung bậc trong tình yêu
- Thơ 5 chữ nhịp nhàng phù hợp để biểu đạt cái dạt dào của sóng và trạng thái đầy biến động của tình yêu
+ Sóng ? bể để giữa cái lớn lao của biển cả mênh mông và sự hoà nhập với cái thực thể lớn lao ấy có thể tự hiểu mình hơn
+ Con người đến với tình yêu để có thể nhận thức về chính mình nhiều hơn, để có thể lý giải những phức tạp trong tâm hồn của mình, nhất là tâm hồn của kẻ đang yêu.
b) Nhu cầu tự nhận thức trong sự hoà hợp:
Sông không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể
+ Vẫn thế ? Sóng vỗ nhịp muôn đời đã trở thành quy luật
+ Tình yêu cũng có quy luật của nó: Tình yêu là đồng nghĩa với tuổi trẻ. Tuổi trẻ luôn có khát vọng tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.
C) Quy luật của tình yêu:
Ôi con sóng ngày xưa Nỗi khát vọng tình yêu
Và ngày sau vẫn thế Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng được sử dụng như hình ảnh ẩn dụ của tình yêu vì sóng mang những nét đặc trưng và tính chất của tình yêu.
Tình yêu là một thực thể:
+ Tự nhiên, kỳ diệu
+ Phức tạp với nhiều dáng vẻ
+ Là nỗi khát vọng của con người
Tóm lại:
Qua sóng, ta hiểu
+ Em nghĩ (# "nhớ")về anh, em
+ Sóng ? gió ? ??? Em cũng không biết nữa...khi nào ta yêu nhau
? Câu thơ hay bởi thể hiện được độ chân thật, trong sáng và thơ ngây. Sự chân thật là chân lý tối cao trong cuộc sống và nhất là trong tình yêu
(5 khổ giữa )
Trước muôn trùng sóng bể Sóng bắt đầu từ gió
Em nghĩ về anh,em Gió bắt đầu từ đâu ?
Em nghĩ về biển lớn Em cũng không biết nữa
Từ nơi nào sóng lên ? Khi nào ta yêu nhau.
a) Nhu cầu lý giải
+ Tình yêu mãi mãi là điều bí ẩn, là phạm trù kì diệu của trái tim
"Em cũng không ... yêu nhau" ? Bộc lộ tình yêu ngây thơ, hồn nhiên khi chạm đến vùng chói sáng của trái tim: tình yêu.
-"Nghĩ" (thuật ngữ của trí tuệ): ? băn khoăn, trăn trở là biểu hiện của tình yêu chân chính ? Tình yêu gắn với đời thường.
-Ngắt câu :Em cũng không . . . biết nữa --> tính chất hồn nhiên + tính chân thật của tình yêu => giàu nữ tính.
b) Tình yêu: bạn đồng hành của nỗi nhớ
Nỗi Nhớ :
Tràn ngập trong không gian và thời gian
(dưới lòng sâu , trên mặt nước , ngàyđêm)
Trong mơ còn thức: Nỗi nhớ sâu đậm (ăn sâu trong tiềm
thức) của một tình yêu mãnh liệt.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi son sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
+ Dẫu .... cũng: loại câu nhượng bộ; câu phát biểu trực tiếp, diễn đạt nôm na nhưng chắc nịch cái bất biến (lòng thủy chung) giữa cái vạn biến của cuộc đời
+ Xuôi ngược bắc nam: cuộc đời vất vả, đầy thử thách, gian khổ
+ Hướng về anh một phương ? Phương duy nhất: phương anh ? phương của tình yêu
+ Lại mượn hình tượng sóng để nói cho hết cái lớn lao trong tình nghĩa thủy chung
Con sóng muốn tới bờ phải vượt qua bao phong
ba bão táp
Trong tình yêu, để thực sự tìm được nhau, người ta phải vượt bao khó khăn, thử thách bởi tình yêu gắn với cuộc đời mà cuộc đời thì đa đoan dâu
bể
c) Tình yêu: Thủy chung.
? tình yêu chung thủy
Dẫu xuôi về phương bắc Nơi nào em cũng nghĩ
Dẫu ngược về phương nam Hướng về anh một phương
- Cuộc đời hữu hạn giữa thiên nhiên vô hạn ? âm điệu buồn.
? Câu thơ mang tính chất triết lý về cái nhỏ bé của đời người trước cái vô hạn của thiên nhiên ? gợi nỗi buồn sâu thẳm
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
? Câu hỏi cảm thán: trăn trở, khắc khoải, âu lo
Tan ra # Nghiền nát
Sự hoà nhập, sự cho đi # Sự lấy mất
Trong cái nồng nhiệt đắm say, Xuân Quỳnh vẫn thắt thỏm âu lo bởi cuộc đời thì ngắn ngủi, tình yêu rồi sẽ qua đi:
Nên luôn luôn cháy bỏng nỗi khát khao được hóa thân, được hòa nhập để có một tình yêu mãi mãi bền lâu.
Với nỗi khát khao ấy, Xuân Quỳnh thực sự đã mang đến cho tình yêu một giá trị văn hóa lớn, được lọc qua tâm hồn của người phụ nữ yêu nồng nàn mà đôn hậu.
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
- Nên khao khát cháy bỏng:
- Nghệ thuật:
+ Tư duy bằng hình tượng nghệ thuật nên thơ mang giá trị biểu cảm sâu sắc, diễn đạt một cách sắc sảo, và tinh tế những cung bậc của tình yêu
+ Phong cách thơ:
Chân thành, giàu nữ tính, cảm xúc và suy tư gắn với đời thường
-Chủ đề :
Bài thơ bộc lộ một tình yêu đích thực: chân thành và mãnh liệt. Bài thơ cũng bộc lộ khát vọng có được tình yêu vĩnh cửu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huỳnh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)