Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Phan Van Thang | Ngày 09/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

LỚP 12 A1
GIÁO VIÊN : PHAN VĂN THẮNG
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!

Tiết 37- 38, ĐỌC VĂN
SOÙNG
Xuaân Quyønh
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Gi�p HS c?m nhận du?c v? d?p t�m h?n v� ni?m khao kh�t h?nh ph�c c?a ngu?i ph? n? trong tình y�u
N?m du?c nh?ng n�t d?c s?c v? ngh? thu?t k?t c?u, v? x�y d?ng hình ?nh, nh?p di?u v� ngơn t? của b�i tho


CẤU TRÚC BÀI HỌC


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Bài thơ sóng
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Sóng, nhịp điệu, âm điệu bài thơ
2. Sóng- một biểu tượng đẹp của tình yêu
3. Khát vọng tình yêu đến vô tận, vô cùng
4. Những đặc sắc nghệ thuật
III. TỔNG KẾT

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
( 1942 – 1988) quê Hà Đông, Hà Tây, xuất thân trong gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ.
Xuân Quỳnh từng làm diễn viên múa, biên tập viên báo Văn Nghệ, NXB Văn Học.
Khái quát một vài nét cơ bản về tác giả Xuân Quỳnh
Tác phẩm: Tơ tằm – Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng…
Thơ của bà vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
- Được tặng giải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2001.
2. Bài thơ: Sóng
- 1967 nhân chuyến đi công tác tại vùng biển Diêm Điền (Thái Bình)
- In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”
Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/Sóng, nhịp điệu, âm điệu bài thơ:
Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ giống nhịp điệu, âm điệu gì trong thiên nhiên? Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào ?
- Nhịp thơ 2/3 đều đặn nhịp sóng biển nhịp điệu của cảm xúc, tình cảm, nhịp đập của trái tim.
Yếu tố tạo nên nhịp điệu bài thơ:
- Thể thơ năm chữ
- Phương thức tổ chức từ ngữ , hình ảnh đối lập
* Dữ dội > < dịu êm
* Ồn ào > < lặng lẽ
- Sóng - em sóng biển = sóng lòng , lúc dịu êm, nhẹ nhàng, khi dồn dập, dữ dội
2/ Sóng - một biểu tượng đẹp của tình yêu
Nhà thơ mượn hình tượng sóng để thể hiện điều gì?
- Hình tượng sóng tượng trưng cho tình yêu của người phụ nữ
- Khi yêu người phụ nữ thể hiện trạng thái đối lập khác thường.
Hãy giải thích tại sao nhà thơ lại chọn hình tượng sóng để ẩn dụ cho tình yêu?
Sóng: - hình tượng đẹp của thiên nhiên, luôn có những trạng thái khác nhau
- luôn tồn tại vĩnh hằng trên biển
- Xưa và nay vẫn thế
Tình yêu: - biểu tượng của cuộc đời, luôn có những cung bậc khác nhau
- luôn tồn tại vĩnh hằng trong cuộc sống
- Xưa và nay vẫn thế
SOÙNG TÌNH YEÂU
Tính chất của sóng cũng là trạng thái của tình yêu c?a ngu?i ph? n?: phức tạp, nhi?u cung b?c và đầy mâu thuẫn.
Cuồng nhiệt
Mạnh mẽ
Hiền hoà
Sâu lắng
Dữ dội

Ồn ào
dịu êm
lặng lẽ
Tính từ đối lập + ẩn dụ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Sông chật chội, nhỏ hẹp; bể rộng lớn, mênh mông  khát vọng , trái tim người con gái khi yêu không chấp nhận sự hẹp hòi, nông cạn, tầm thường, vị kỉ luôn muốn vươn tới cái cao cả, trong sáng, bao la vô tận .
Con sóng tìm ra tận bể để tìm thấy chính mình.
Rõ ràng khát vọng tình yêu là sự vĩnh hằng, trường cửu
Sóng cứ đập vô hồi vô tận tượng trưng cho tình yêu không bao giờ xưa cũ, luôn là nỗi khát khao cháy bỏng của con người, nhất là tuổi trẻ.
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
sóng vỗ muôn đời
Nhịp đập trái tim tuổi trẻ
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
- Khát vọng tình yêu được cảm nhận từ cái quy luật muôn thưở:
Khát vọng tình yêu được cảm nhận như thế nào?
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?”
Sóng tự vấn về ngọn nguồn của mình.
“Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
Từ câu hỏi của sóng, nhà thơ đi tìm câu trả lời cho tình yêu bằng giọng thơ đầy nữ tính: nũng nịu, hồn nhiên, giản dị, tinh tế.
→ Người phụ nữ đắm chìm trong nỗi suy tư, nhưng cuộc hành trình đi tìm lời giải cho nguồn gốc tình yêu bị bế tắc, không thể nào trả lời câu hỏi ấy: tình yêu là một ẩn số bí mật
Nhà thơ suy tư và lý giải về cội nguồn
tình yêu như thế nào?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Tình yêu đi liền với nỗi nhớ, nỗi nhớ thống lĩnh cả thời gian - không gian; cả ý thức - tiềm thức.
Tình yêu dạt dào như sóng biển
choán cả bề rộng, bề sâu của tâm hồn
Lòng em nhớ đến anh
Sóng và em đã hoà nhập làm một
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
? khắc khoải trong mọi thời gian
? ý thức
Cả trong mơ còn thức
? đi vào cả tiềm thức
? nhân hoá
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
…Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Hai chữ “ xuôi”, “ ngược” tương phản, cách nói ngược → như thấp thỏm lo âu về một tình yêu mong manh, đổ vỡ.
“ Phương anh” – một sự phát hiện mới lạ, sáng tạo → khẳng định tình yêu duy nhất, thủy chung.
Cuộc đời đâu chỉ có hoa thơm và trái ngọt, muốn tình yêu trọn vẹn con người phải vượt qua bao gian khổ, thử thách. Có niềm tin, hạnh phúc nào chẳng tới bờ.
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Tình y�u c?a ngu?i ph? n? v?a thi?t tha, m�nh li?t, v?a trong s�ng, gi?n d?, th?y chung, duy nh?t
Nhà thơ thaáp thoûm lo aâu vaø khẳng định
tình yêu như thế nào?

Khổ thơ cuối có nhiều cách hiểu:
Đây là sự hình tượng hóa khát vọng sống, khát vọng yêu mãi mãi.


3.Vĩnh cửu hóa tình yêu bằng cách hóa thân tình yêu của mình vào tình yêu nhân loại.
2. Muốn vĩnh cửu hóa tình yêu bằng cách làm cho tình yêu của mình trở nên rộng lớn hơn; du?c s?ng h?t mình trong tình y�u
Em hi?u nhu th? n�o v? kh? tho cu?i?
3/ Khát vọng tình yêu đến vô tận, vô cùng
Làm sao . thành trăm con sóng
Ngàn năm còn vỗ
Biển lớn
CTTT ? hoá thân
Thời gian vĩnh hằng
Không gian mênh mông
Tình yêu không chỉ có nhận mà cũng phải cho đi,
phải hòa nhập vào bể lớn tình yêu có như thế tình yêu mới
thực sự to lớn, trọn vẹn và đẹp đẽ hơn
Khát khao tình yêu vĩnh hằng như con sóng, được hóa thân, được phân thân, tan ra thành trăm ngàn con sóng để yêu, muốn hòa vào “ biển lớn tình yêu”, muốn đạt tới tình yêu vĩnh hằng. Ñoù laø moät khaùt voïng thaùnh thieän!
4/ Những đặc sắc nghệ thuật
- Âm hưởng nhẹ nhàng, dào dạt, gợi ra những nhịp sóng dồn dập và liên tiếp lúc sôi nổi, lúc sâu lắng.
- Giọng thơ tha thiết, chân thành, đằm thắm.
- Hình tượng sóng được miêu tả nhiều lần nhưng không lặp lại.
Nhận xét những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
III. TOÅNG KEÁT
Nghệ thuật
Sử dụng hình ảnh ẩn dụ so sánh gữa sóng và em để cảm nhận tình yêu; thể thơ 5 chữ kết hợp nhịp 2/3 đều đặn tạo âm hưởng dào dạt,… của sóng tình.
Nội dung
Bài thơ “Sóng” tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh hồn nhiên, sôi nổi, chân thành, đằm thắm, khao khát tình yêu và hạnh phúc bền chặt, trọn vẹn, baát tö.û
IV. CUÛNG COÁ- DAËN DOØ
Củng cố :
Nắm được phong cách thơ Xuân Quỳnh.
Hiểu hình tượng sóng trong bài thơ: ẩn dụ các trạng thái tình yêu, biểu hiện các tâm trạng trữ tình, khát vọng tình yêu vĩnh hằng.
Những đặc sắc nghệ thuật.
Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ, tìm hiểu nội dung chính các khổ thơ.
Soạn: Đàn ghi ta của Lor-ca ( Thanh Thảo ), các bài đọc thêm ( Bác ơi! của Tố Hữu,Tự do của P.Ê – Luy – A )
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Van Thang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)