Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hảo |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
xuân quỳnh
sóng
Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.
Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở níc ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Viena (Áo). Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III.
Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương cùng với Lưu Quang Vũ và con trai út Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.
Bà tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, Hà Nội). Nhà thơ xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội. Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên nh¶y.
Xuân Quỳnh lµ mét trong nh÷ng nhµ th¬ tiªu biÓu nhÊt cña thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ trÎ thëi k× chèng MÜ. Bµ được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.
x
u
â
n
q
u
ỳ
n
h
mất
sinh
t¸c phÈm
Tơ tằm - chồi biếc (thơ, in chung)
Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung)
Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974)
Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978)
Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)
Tự hát (thơ, 1984)
Hoa cỏ may (thơ, 1989)
Thơ Xuân Quỳnh (1992 , 1994)
Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994)
Cây trong phố - Chờ trăng (thơ, in chung)
Bầu trời trong quả trứng (thơ thiếu nhi, 1982)
Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)
Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi - 1981)
Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)
Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)
Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995).
Thành tựu nghệ thuật
Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với
những cung bậc khác nhau như chính tính
cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh.
Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc
đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biển, Sóng, Hoa cỏ may, Tự hát, Nói cùng anh... Các bài thơ Sóng, Truyện cổ tích về loài người được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt Nam. Nhạc sỹ Phan Huỳnh
Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.
Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một thứ tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.
Sóng là một bài thơ do
Xuân Quỳnh sáng tác vào năm 1967, trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) ,và sau đó được in trong tập Hoa dọc chiến hào. Bài thơ đã được đưa vào giảng dạy trong
hệ thống giáo dục ở Việt Nam, và được đánh giá là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách của Xuân Quỳnh.
chủ đề
sóng
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
S«ng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngµn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
sóng
Biển Diêm Điền, 29-12-1967
Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ,Lưu Minh Vũ và Lưu Quỳnh Thơ
Xuân Quỳnh (phải) những ngày ở Nga
Xuân Quỳnh ở Nha Trang vài tháng trước khi mất
Xuân Quỳnh và nhà văn Thổ Nhĩ Kì
Xuân Quỳnh và đoàn văn công Đức
Làng lụa Vạn Phúc- Hà Đông- Hà Tây
Trung tâm tài chính thương mại TSQ tại Hà Đông, Hà Tây
Dự án khu đô thị Văn Phú-Hà Đông
Nhà chung cư CT7, Văn Quán, Hà Đông, Hà Tây
Lưu Quang Vũ_Xuân Quỳnh
Thi sĩ Xuân Quỳnh thời thiếu nữ
Xuân Quỳnh và con trai đầu lòng
Xuân Quỳnh(trái)và chị gái Đông Mai khi còn nhỏ
sóng
Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.
Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở níc ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Viena (Áo). Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III.
Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương cùng với Lưu Quang Vũ và con trai út Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.
Bà tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, Hà Nội). Nhà thơ xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội. Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên nh¶y.
Xuân Quỳnh lµ mét trong nh÷ng nhµ th¬ tiªu biÓu nhÊt cña thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ trÎ thëi k× chèng MÜ. Bµ được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.
x
u
â
n
q
u
ỳ
n
h
mất
sinh
t¸c phÈm
Tơ tằm - chồi biếc (thơ, in chung)
Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung)
Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974)
Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978)
Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)
Tự hát (thơ, 1984)
Hoa cỏ may (thơ, 1989)
Thơ Xuân Quỳnh (1992 , 1994)
Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994)
Cây trong phố - Chờ trăng (thơ, in chung)
Bầu trời trong quả trứng (thơ thiếu nhi, 1982)
Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)
Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi - 1981)
Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)
Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)
Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995).
Thành tựu nghệ thuật
Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với
những cung bậc khác nhau như chính tính
cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh.
Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc
đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biển, Sóng, Hoa cỏ may, Tự hát, Nói cùng anh... Các bài thơ Sóng, Truyện cổ tích về loài người được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt Nam. Nhạc sỹ Phan Huỳnh
Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.
Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một thứ tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.
Sóng là một bài thơ do
Xuân Quỳnh sáng tác vào năm 1967, trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) ,và sau đó được in trong tập Hoa dọc chiến hào. Bài thơ đã được đưa vào giảng dạy trong
hệ thống giáo dục ở Việt Nam, và được đánh giá là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách của Xuân Quỳnh.
chủ đề
sóng
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
S«ng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngµn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
sóng
Biển Diêm Điền, 29-12-1967
Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ,Lưu Minh Vũ và Lưu Quỳnh Thơ
Xuân Quỳnh (phải) những ngày ở Nga
Xuân Quỳnh ở Nha Trang vài tháng trước khi mất
Xuân Quỳnh và nhà văn Thổ Nhĩ Kì
Xuân Quỳnh và đoàn văn công Đức
Làng lụa Vạn Phúc- Hà Đông- Hà Tây
Trung tâm tài chính thương mại TSQ tại Hà Đông, Hà Tây
Dự án khu đô thị Văn Phú-Hà Đông
Nhà chung cư CT7, Văn Quán, Hà Đông, Hà Tây
Lưu Quang Vũ_Xuân Quỳnh
Thi sĩ Xuân Quỳnh thời thiếu nữ
Xuân Quỳnh và con trai đầu lòng
Xuân Quỳnh(trái)và chị gái Đông Mai khi còn nhỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)