Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hiếu |
Ngày 09/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
Sóng - Xuân Quỳnh
SV: Đặng Thị Hiếu
Lớp văn 2007A
2
Sóng - Xuân Quỳnh
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Văn bản
4.Đọc hiểu tác phẩm
5.Kết luận
3
1.TÁC GIẢ
+Nhà thơ tiêu biểu cho văn học Việt Nam hiện đại
+Cuộc đời bất hạnh kém may mắn
-Mồ côi từ nhỏ, thiếu vắn tình thương
-Trắc trở về tình duyên
+Xuân quỳnh luôn luôn khao khác tình yêu thương hạnh phúc. Chị sống sôi nổi trẻ trung mảnh liệt
4
+ Lên 13 tuổi chị đã là diển viên múa nhưng do yêu thơ nên chị đã chuyển sang sáng tác
+Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói bình dị đằm thắm, thể hiện cái khao khác cháy bổng được sống được yêu thương mãnh liệt
5
2. TÁC PHẨM
-Tơ tằm chồi biết (1968)
-Hoa dọc chiến hào
-Gió lào cát trắng (1974)
-Lời ru trên mặt đất (1978)
-Bầu trời mang quả trứng (1982)
-Tự hát (1984)
-Sân ga chiều em đi (1984)
-Thơ viết tặng anh (1989)
-Hoa cỏ may (1989)
-Thơ Xuân Quỳnh (thơ tuyển-1989- Giải thưởng thơ của hội nhà văn Việt Nam năm 1990)
6
7
8
3. VĂN BẢN
3. VĂN BẢN
Dữ dội và diu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau cũng thế
Nỗi khác vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng biển
Em nghĩ về em, anh
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên
Sóng bát đầu từ gió
Gió bát đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
9
3. VĂN BẢN
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngũ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẩu xuôi về phương bắc
Dẩu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghic
Hướng về anh một phương
Ở ngoài kia đại dươgn
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẩu rộng
Mây vẩn bay về xa
10
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
11
4.ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM
Bài thơ là tiếng lòng của nhà thơ- người con gáy đang yêu và khác vọng được yêu hết mình, được vĩnh viễn hóa tình yêu.
Hình tượng nhân vật hóa thân thành hai hình ảnh “sóng” và “em” để nói lên tiếng lòng.
Ngôn ngữ thơ giản dị, không cầu kì khuôn sáo, thể hiện tình yêu trong sáng đằm thắm chân thành và rất tự nhiên.
12
13
* Mở đầu bài thơ nhân vật trử tình đã phân thân thành hai để bộc lộ lòng mình. Đó là tiếng lòng của người con gái đang yêu.
Con sóng có hai trạng thái:
+Dữ dội <> diu êm
+Ồn ào <> lặng lẽ
Đó là những trạng thái đối lập của người con gái đang yêu
Khi yêu nhu cầu tự nhận thức càng lớn
+ Sóng tìm ra biển lớn
+ Em tìm đến thế giới rộng lớn
Chỉ khi đối diện với thế giới mênh mông mình mới hiểu hêt được lòng mình
Đi tìm tình yêu xuất phát từ quy luật tự nhiên
+Sóng bắt đầu từ gió
+Gió bắt đầu từ đâu
Không thể giải thích được
Tình yêu em cũng không biết nữa, em không thể tìm được lời giải đáp
Tình yêu luôn là bí ẩn ta không thể tìm ra điểm xuất phát.
14
Người phụ nữ yêu trong thơ Xuân Quỳnh mạnh bạo chân thành bộc bạch lòng mình bày tỏ những khao khác: với lời thú nhận yêu là nhớ.
Nỗi nhớ diển tả thật sâu đậm, nó bao trùm cả không gian bao la
(Dẩu xuôi về phương bắc
Dẩu ngược về phương nam)
Nó chiếm cả tầng sâu và bề rộng
(Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước)
Nó khắc khoải trong mọi thời gian (ngày đêm và cả trong mơ)
Nỗi nhớ choán đầy trong cõi lòng không chỉ trong ý thứ mà trong cả tiềm thức.
Đây chính là sự thành thật với lòng mình, thành thật với tình yêu, quên mình (đây là mọt cách hiểu rất mới)
15
Nhờ có sự đồng hiện giữa hình tượng “sóng” và “em”
Tâm trạng khao khác và nổi nhớ được bộc bạch trực tiếp và được miêu tả với sắc thái cụ thể, gợi cảm. Những nét tâm trạng được lập đi lập lại như một điệp khúc, như những điệp khúc nối đuôi nhau dạt vào bờ, dội lại, cộng hưởng và lan tỏa.
+ Sóng : nhớ bờ ngày đêm không ngũ được
+ Em: nhớ anh cả trong mơ còn thức
Thể hiện tâm lí của người yêu và được yêu
+ Sóng: con nào chẳng tới bờ dù muôn vời cách trở
+Em: ở nơi nào cũng nghĩ hướng về anh một phương
16
17
Tình yêu và cuộc sống luôn đứng trước quy luật nghiệt ngã của thời gian, ý thức về thời gian thường đi liền với niềm lo âu và nổi khác vọng.
+ Lo âu: đời người mong manh hạnh phúc ngắn ngủi và thời gian thì không vĩnh viễn.
+ Khác vọng: nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.
Xuân Quỳnh muốn vĩnh viễn hóa tình yêu của mình bằng cách hóa than thành con sóng. Đây là một cách ứng xử tích cực. Sống mảnh liệt trong tình yêu để có thể vượt qua và thắng được cái hữu hạn thời gian của đời người
- Niềm khao khác được sống hết mình cho tình yêu và ước muốn vĩnh viễn hóa tình yêu là biểu hiện của một tình yêu lớn. Nó cho thấy trái tim đầy yêu thương và tràn trề nhựa sống ở Xuân Quỳnh mang những nét đằm thắm, sâu sắc dung dị nhưng cũng vô cùng hồn nhiên và nồng hậu.
18
5. KẾT LUẬN
-Bài thơ là nổi khác vọng không nguôi về tình yêu và hạnh phúc. Khác vọng tình yêu tuyệt đích là chung với mọi người,. Nhưng ở Xuân Quỳnh là tình yêu của người phụ nữ. Chị cần một chổ gửi gắm nương tựa giao hòa. Quan niệm tình yêu bền vững chung thủy cũng xuất phát từ gốc rễ tâm thức của dân tộc.
- Chất thơ trử tình của Xuân Quỳnh đan quyện cùng cái đắm đuối của tuổi trẻ đồng thời vừa là niềm lo âu hạnh phúc của người đã trải nghiệm đem đến cho người đọc niềm cảm mến chân thành
- Không sử dụng bất cứ một hình thức nghệ thuật nào cầu kì kiểu cách, tiếng lòng được diển đạt một cách dung dị tự nhiên.
Đó cũng chính là vẻ đẹp của tình yêu
19
Sóng - Xuân Quỳnh
SV: Đặng Thị Hiếu
Lớp văn 2007A
2
Sóng - Xuân Quỳnh
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Văn bản
4.Đọc hiểu tác phẩm
5.Kết luận
3
1.TÁC GIẢ
+Nhà thơ tiêu biểu cho văn học Việt Nam hiện đại
+Cuộc đời bất hạnh kém may mắn
-Mồ côi từ nhỏ, thiếu vắn tình thương
-Trắc trở về tình duyên
+Xuân quỳnh luôn luôn khao khác tình yêu thương hạnh phúc. Chị sống sôi nổi trẻ trung mảnh liệt
4
+ Lên 13 tuổi chị đã là diển viên múa nhưng do yêu thơ nên chị đã chuyển sang sáng tác
+Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói bình dị đằm thắm, thể hiện cái khao khác cháy bổng được sống được yêu thương mãnh liệt
5
2. TÁC PHẨM
-Tơ tằm chồi biết (1968)
-Hoa dọc chiến hào
-Gió lào cát trắng (1974)
-Lời ru trên mặt đất (1978)
-Bầu trời mang quả trứng (1982)
-Tự hát (1984)
-Sân ga chiều em đi (1984)
-Thơ viết tặng anh (1989)
-Hoa cỏ may (1989)
-Thơ Xuân Quỳnh (thơ tuyển-1989- Giải thưởng thơ của hội nhà văn Việt Nam năm 1990)
6
7
8
3. VĂN BẢN
3. VĂN BẢN
Dữ dội và diu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau cũng thế
Nỗi khác vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng biển
Em nghĩ về em, anh
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên
Sóng bát đầu từ gió
Gió bát đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
9
3. VĂN BẢN
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngũ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẩu xuôi về phương bắc
Dẩu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghic
Hướng về anh một phương
Ở ngoài kia đại dươgn
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẩu rộng
Mây vẩn bay về xa
10
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
11
4.ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM
Bài thơ là tiếng lòng của nhà thơ- người con gáy đang yêu và khác vọng được yêu hết mình, được vĩnh viễn hóa tình yêu.
Hình tượng nhân vật hóa thân thành hai hình ảnh “sóng” và “em” để nói lên tiếng lòng.
Ngôn ngữ thơ giản dị, không cầu kì khuôn sáo, thể hiện tình yêu trong sáng đằm thắm chân thành và rất tự nhiên.
12
13
* Mở đầu bài thơ nhân vật trử tình đã phân thân thành hai để bộc lộ lòng mình. Đó là tiếng lòng của người con gái đang yêu.
Con sóng có hai trạng thái:
+Dữ dội <> diu êm
+Ồn ào <> lặng lẽ
Đó là những trạng thái đối lập của người con gái đang yêu
Khi yêu nhu cầu tự nhận thức càng lớn
+ Sóng tìm ra biển lớn
+ Em tìm đến thế giới rộng lớn
Chỉ khi đối diện với thế giới mênh mông mình mới hiểu hêt được lòng mình
Đi tìm tình yêu xuất phát từ quy luật tự nhiên
+Sóng bắt đầu từ gió
+Gió bắt đầu từ đâu
Không thể giải thích được
Tình yêu em cũng không biết nữa, em không thể tìm được lời giải đáp
Tình yêu luôn là bí ẩn ta không thể tìm ra điểm xuất phát.
14
Người phụ nữ yêu trong thơ Xuân Quỳnh mạnh bạo chân thành bộc bạch lòng mình bày tỏ những khao khác: với lời thú nhận yêu là nhớ.
Nỗi nhớ diển tả thật sâu đậm, nó bao trùm cả không gian bao la
(Dẩu xuôi về phương bắc
Dẩu ngược về phương nam)
Nó chiếm cả tầng sâu và bề rộng
(Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước)
Nó khắc khoải trong mọi thời gian (ngày đêm và cả trong mơ)
Nỗi nhớ choán đầy trong cõi lòng không chỉ trong ý thứ mà trong cả tiềm thức.
Đây chính là sự thành thật với lòng mình, thành thật với tình yêu, quên mình (đây là mọt cách hiểu rất mới)
15
Nhờ có sự đồng hiện giữa hình tượng “sóng” và “em”
Tâm trạng khao khác và nổi nhớ được bộc bạch trực tiếp và được miêu tả với sắc thái cụ thể, gợi cảm. Những nét tâm trạng được lập đi lập lại như một điệp khúc, như những điệp khúc nối đuôi nhau dạt vào bờ, dội lại, cộng hưởng và lan tỏa.
+ Sóng : nhớ bờ ngày đêm không ngũ được
+ Em: nhớ anh cả trong mơ còn thức
Thể hiện tâm lí của người yêu và được yêu
+ Sóng: con nào chẳng tới bờ dù muôn vời cách trở
+Em: ở nơi nào cũng nghĩ hướng về anh một phương
16
17
Tình yêu và cuộc sống luôn đứng trước quy luật nghiệt ngã của thời gian, ý thức về thời gian thường đi liền với niềm lo âu và nổi khác vọng.
+ Lo âu: đời người mong manh hạnh phúc ngắn ngủi và thời gian thì không vĩnh viễn.
+ Khác vọng: nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.
Xuân Quỳnh muốn vĩnh viễn hóa tình yêu của mình bằng cách hóa than thành con sóng. Đây là một cách ứng xử tích cực. Sống mảnh liệt trong tình yêu để có thể vượt qua và thắng được cái hữu hạn thời gian của đời người
- Niềm khao khác được sống hết mình cho tình yêu và ước muốn vĩnh viễn hóa tình yêu là biểu hiện của một tình yêu lớn. Nó cho thấy trái tim đầy yêu thương và tràn trề nhựa sống ở Xuân Quỳnh mang những nét đằm thắm, sâu sắc dung dị nhưng cũng vô cùng hồn nhiên và nồng hậu.
18
5. KẾT LUẬN
-Bài thơ là nổi khác vọng không nguôi về tình yêu và hạnh phúc. Khác vọng tình yêu tuyệt đích là chung với mọi người,. Nhưng ở Xuân Quỳnh là tình yêu của người phụ nữ. Chị cần một chổ gửi gắm nương tựa giao hòa. Quan niệm tình yêu bền vững chung thủy cũng xuất phát từ gốc rễ tâm thức của dân tộc.
- Chất thơ trử tình của Xuân Quỳnh đan quyện cùng cái đắm đuối của tuổi trẻ đồng thời vừa là niềm lo âu hạnh phúc của người đã trải nghiệm đem đến cho người đọc niềm cảm mến chân thành
- Không sử dụng bất cứ một hình thức nghệ thuật nào cầu kì kiểu cách, tiếng lòng được diển đạt một cách dung dị tự nhiên.
Đó cũng chính là vẻ đẹp của tình yêu
19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)