Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Long |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
bbn
sóng
Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Tên đầy đủ: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
- Quê quán: Làng La Khê, huyện Hoài Đức - Hà Tây
- Từng là diễn viên múa đoàn văn công nhân dân Trung ương, biên tập báo văn nghệ, uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá III.
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ
- Thơ XQ là tấm lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.
- 2001 được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật
2. Tác phẩm
- Bài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Thuỵ - Thái Bình).
- Bài thơ rút từ tập Hoa dọc chiến hào (1968).
3. Đọc
Giọng tha thiết, sôi nổi
Sóng biển
II. Tìm hiểu văn bản
1.Cảm nhận chung
- Nhân vật trữ tình sóng: Sóng và em một hình ảnh thiên nhiên, một hình ảnh người con gái đang yêu.
- Xuân Quỳnh mượn sóng để nói về tình yêu vì giữa tình yêu nam nữ và sóng biển có nhiều nét tương đồng.
- Tâm sự của em là tâm sự của người con gái đang yêu cũng là của Xuân Quỳnh lúc còn trẻ. Vì thế giọng thơ rất hồn nhiên, tươi tắn và mãnh liệt
2. Hai khæ ®Çu:
“D÷ déi vµ dÞu ªm
ån µo vµ lÆng lÏ”
ồn ào
Lặng lẽ
giới thiệu sóng và tình yêu
Hai trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng
D÷ déi
DÞu ªm
- Sóng dữ dội ồn ào -> biển động sóng trào dâng. Sóng dịu êm
-> trời êm biển lặng
=> Ỉc iĨm phc tp cđa cuc sng v tnh yu. Mạnh mẽ cuồng nhiệt và sâu lắng dịu êm
DỮ DỘI
DỊU ÊM
"Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể"
- Sông: Phạm vi nhỏ hẹp giới hạn của đôi bờ, sóng muốn tìm về với biển cả mênh mông.
- Biện pháp: ẩn dụ - soựng laứ em.
- Lớp nghĩa thực: Sóng được miêu tả cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái mâu thuẫn, trái ngược nhau.
- Lớp nghĩa biểu tượng: Sóng như có hồn, có tính cách, tâm trạng, biết bộc bạch, giãi bày, biết diễn tả sự phong phú, phức tạp nhiều khi đầy mâu thuẫn trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu: Khi bồng bột sôi nổi, lúc kín đáo, sâu sắc; vừa đắm say vừa tỉnh táo; vừa nồng nhiệt vừa âm thầm.
=> Tất cả làm nổi bật tâm trạng thái bất yên, thao thức nhưng tràn đầy hạnh phúc.
- Sóng là hình ảnh, là biểu tượng cho tâm hồn người con gái - một kiểu của cái tôi trữ tình nhập vai. Em là cái tôi trữ tình của nhà thơ. Sóng và em tuy hai mà một, có lúc phân chia, có lúc lại hoà nhập để nói lên những nét, những phương diện phong phú, phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người con gái đang yêu.
"Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế"
- Khái niệm thời gian: " vẫn thế" ? khẳng định sóng tồn tại vĩnh hằng ?Tình yêu " bồi hồi", rạo rực, cháy bỏng ? Gắn chặt với tuổi trẻ.
=> Sóng như tình yêu lúc mãnh liệt, cuồng nhiệt, lúc sâu lắng dịu êm. Sóng tồn tại vĩnh hằng tình yêu gắn liền với tuổi trẻ.
2. Bốn khổ thơ tiếp theo:
Em nghĩ
những biểu hiện của tình yêu
"Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn".
(Biểu hiện thứ I).
Anh, em
BiÓn lín
Điệp ngữ -> suy nghĩ nhiều về tình yêu, trọn vẹn, tốt đẹp
-> gắn chặt với cuộc đời.
" Từ nơi nào sóng lên ?"
" Gió bắt đầu từ đâu ?"
Hai câu hỏi liên tục về điểm bắt đầu của sóng
?Khó giải thích tường tận.
"Khi nào ta yêu nhau"
?Câu hỏi của XQ, của mọi người, của muôn đời về điểm bắt đầu của tình yêu.
?khó giải thích
- Một cái nhìn tinh tế đối với tình yêu lứa đôi hay thắc mắc, suy nghĩ về mình, về tình yêu.
- Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng từ trong sinh hoạt i vo trong gic mơ.
"Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức"
? chuyển ý khéo lo n ni nhớ của chính mình:
? nỗi nhớ của sóng triền miên, da diết
Nhân hoá + yếu tố thời gian
Ngày
Đêm
"Dẫu xuôi vỊ phương Bắc Dẫu ngược vỊ phương Nam"
" Hướng về anh một phương"
?sắt son chung thủ
Nhũp thụ nhanh, noói nhụự bao truứm caỷ khoõng gian vửụùt qua thửỷ thaựch
(Biểu hiện thứ II).
- Tỡnh yeõu của người con gái ở đây vừa thiết tha, mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị, thuỷ chung, duy nhất. Qua hình tượng sóng và em, Xuân Quỳnh đã nói lên thật chân thành, táo bạo, không hề giấu giếm khát vọng tình yêu sôi nổi, mạnh liệt của mình - một phụ nữ - điều hiếm thấy trong văn học Việt Nam.
? gắn với tình thương và nỗi nhớ
? tình yêu với nhiều cung bậc, sắt son chung thủ
=> Điệp ngữ, nhân hoá
3. Ba khổ cuối:
"ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở "
khát vọng của tình yêu
- Trong thực tế không phải ai yêu cũng vượt qua được thư thách
“Cuéc ®êi tuy dµi thÕ
N¨m th¸ng vÉn ®i qua
Nh biÓn kia dÉu réng
M©y vÉn bay vÒ xa”
? con người khát khao tình yêu hạnh phúc
Sóng khát khao tới bờ
dù muôn vời cách trở
? sức mạnh vượt qua thử thách
? quan trọng
- Triết lí sâu sắc:
? cần phải có yếu tố niềm tin
? kiên trì, nhẫn nại
Cuộc đời hữu hạn, tình yêu vô hạn
? vượt qua tất cả, hướng tới tình yêu hạnh phúc.
? Rất mãnh liệt.
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ"
-> khát vọng của Xun Qunh yêu hết mình và dâng hiến hết mình.
tình yêu bất tử
khát vọng đạt độ cháy bỏng.
-"Ngàn năm":
- “Tan ra”:
=> Mượn biểu tượng sóng Ĩ ni vỊ khát vọng tình yêu tha thiết cháy bỏng và quan niệm : Tình yêu không có điểm bắt đầu, nó phức tạp
? tình yêu muốn bền vững phải có:
Muốn vững chắc phải có niềm tin và lòng kiên nhẫn
? khát vọng của Xun Qunh.
? Ý nghĩa chân thực của tình yêu.
Lòng vị tha, không ích kỉ, tách xa tình người phi tuyệt đối tin tưởng và kiên nhẫn
?tình yêu phải gắn liền với cuộc sống
- Sóng muốn tồn tại phi hoà vào với biển cả
III. Toång keát :
1. Nghệ thuật:
- An dụ liên hoàn, từ ngữ sóng đôi.
- Thể thơ năm chữ không ngừng ngắt.
- Giọng điệu tha thiết chân thành.
- Am hưởng thơ sâu lắng.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, n dơ .
2. Nội dung :
Khát vọng tình yêu tha thiết, thuỷ chung, cao thượng
?thơ tình Xun Qunh mạnh mẽ, táo bạo
?khẳng định sức mạnh tình yêu của phái yếu
Dịu dàng
Dữ dội
Dịu êm
ồn ào
Lặng lẽ
sóng
Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Tên đầy đủ: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
- Quê quán: Làng La Khê, huyện Hoài Đức - Hà Tây
- Từng là diễn viên múa đoàn văn công nhân dân Trung ương, biên tập báo văn nghệ, uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá III.
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ
- Thơ XQ là tấm lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.
- 2001 được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật
2. Tác phẩm
- Bài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Thuỵ - Thái Bình).
- Bài thơ rút từ tập Hoa dọc chiến hào (1968).
3. Đọc
Giọng tha thiết, sôi nổi
Sóng biển
II. Tìm hiểu văn bản
1.Cảm nhận chung
- Nhân vật trữ tình sóng: Sóng và em một hình ảnh thiên nhiên, một hình ảnh người con gái đang yêu.
- Xuân Quỳnh mượn sóng để nói về tình yêu vì giữa tình yêu nam nữ và sóng biển có nhiều nét tương đồng.
- Tâm sự của em là tâm sự của người con gái đang yêu cũng là của Xuân Quỳnh lúc còn trẻ. Vì thế giọng thơ rất hồn nhiên, tươi tắn và mãnh liệt
2. Hai khæ ®Çu:
“D÷ déi vµ dÞu ªm
ån µo vµ lÆng lÏ”
ồn ào
Lặng lẽ
giới thiệu sóng và tình yêu
Hai trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng
D÷ déi
DÞu ªm
- Sóng dữ dội ồn ào -> biển động sóng trào dâng. Sóng dịu êm
-> trời êm biển lặng
=> Ỉc iĨm phc tp cđa cuc sng v tnh yu. Mạnh mẽ cuồng nhiệt và sâu lắng dịu êm
DỮ DỘI
DỊU ÊM
"Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể"
- Sông: Phạm vi nhỏ hẹp giới hạn của đôi bờ, sóng muốn tìm về với biển cả mênh mông.
- Biện pháp: ẩn dụ - soựng laứ em.
- Lớp nghĩa thực: Sóng được miêu tả cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái mâu thuẫn, trái ngược nhau.
- Lớp nghĩa biểu tượng: Sóng như có hồn, có tính cách, tâm trạng, biết bộc bạch, giãi bày, biết diễn tả sự phong phú, phức tạp nhiều khi đầy mâu thuẫn trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu: Khi bồng bột sôi nổi, lúc kín đáo, sâu sắc; vừa đắm say vừa tỉnh táo; vừa nồng nhiệt vừa âm thầm.
=> Tất cả làm nổi bật tâm trạng thái bất yên, thao thức nhưng tràn đầy hạnh phúc.
- Sóng là hình ảnh, là biểu tượng cho tâm hồn người con gái - một kiểu của cái tôi trữ tình nhập vai. Em là cái tôi trữ tình của nhà thơ. Sóng và em tuy hai mà một, có lúc phân chia, có lúc lại hoà nhập để nói lên những nét, những phương diện phong phú, phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người con gái đang yêu.
"Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế"
- Khái niệm thời gian: " vẫn thế" ? khẳng định sóng tồn tại vĩnh hằng ?Tình yêu " bồi hồi", rạo rực, cháy bỏng ? Gắn chặt với tuổi trẻ.
=> Sóng như tình yêu lúc mãnh liệt, cuồng nhiệt, lúc sâu lắng dịu êm. Sóng tồn tại vĩnh hằng tình yêu gắn liền với tuổi trẻ.
2. Bốn khổ thơ tiếp theo:
Em nghĩ
những biểu hiện của tình yêu
"Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn".
(Biểu hiện thứ I).
Anh, em
BiÓn lín
Điệp ngữ -> suy nghĩ nhiều về tình yêu, trọn vẹn, tốt đẹp
-> gắn chặt với cuộc đời.
" Từ nơi nào sóng lên ?"
" Gió bắt đầu từ đâu ?"
Hai câu hỏi liên tục về điểm bắt đầu của sóng
?Khó giải thích tường tận.
"Khi nào ta yêu nhau"
?Câu hỏi của XQ, của mọi người, của muôn đời về điểm bắt đầu của tình yêu.
?khó giải thích
- Một cái nhìn tinh tế đối với tình yêu lứa đôi hay thắc mắc, suy nghĩ về mình, về tình yêu.
- Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng từ trong sinh hoạt i vo trong gic mơ.
"Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức"
? chuyển ý khéo lo n ni nhớ của chính mình:
? nỗi nhớ của sóng triền miên, da diết
Nhân hoá + yếu tố thời gian
Ngày
Đêm
"Dẫu xuôi vỊ phương Bắc Dẫu ngược vỊ phương Nam"
" Hướng về anh một phương"
?sắt son chung thủ
Nhũp thụ nhanh, noói nhụự bao truứm caỷ khoõng gian vửụùt qua thửỷ thaựch
(Biểu hiện thứ II).
- Tỡnh yeõu của người con gái ở đây vừa thiết tha, mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị, thuỷ chung, duy nhất. Qua hình tượng sóng và em, Xuân Quỳnh đã nói lên thật chân thành, táo bạo, không hề giấu giếm khát vọng tình yêu sôi nổi, mạnh liệt của mình - một phụ nữ - điều hiếm thấy trong văn học Việt Nam.
? gắn với tình thương và nỗi nhớ
? tình yêu với nhiều cung bậc, sắt son chung thủ
=> Điệp ngữ, nhân hoá
3. Ba khổ cuối:
"ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở "
khát vọng của tình yêu
- Trong thực tế không phải ai yêu cũng vượt qua được thư thách
“Cuéc ®êi tuy dµi thÕ
N¨m th¸ng vÉn ®i qua
Nh biÓn kia dÉu réng
M©y vÉn bay vÒ xa”
? con người khát khao tình yêu hạnh phúc
Sóng khát khao tới bờ
dù muôn vời cách trở
? sức mạnh vượt qua thử thách
? quan trọng
- Triết lí sâu sắc:
? cần phải có yếu tố niềm tin
? kiên trì, nhẫn nại
Cuộc đời hữu hạn, tình yêu vô hạn
? vượt qua tất cả, hướng tới tình yêu hạnh phúc.
? Rất mãnh liệt.
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ"
-> khát vọng của Xun Qunh yêu hết mình và dâng hiến hết mình.
tình yêu bất tử
khát vọng đạt độ cháy bỏng.
-"Ngàn năm":
- “Tan ra”:
=> Mượn biểu tượng sóng Ĩ ni vỊ khát vọng tình yêu tha thiết cháy bỏng và quan niệm : Tình yêu không có điểm bắt đầu, nó phức tạp
? tình yêu muốn bền vững phải có:
Muốn vững chắc phải có niềm tin và lòng kiên nhẫn
? khát vọng của Xun Qunh.
? Ý nghĩa chân thực của tình yêu.
Lòng vị tha, không ích kỉ, tách xa tình người phi tuyệt đối tin tưởng và kiên nhẫn
?tình yêu phải gắn liền với cuộc sống
- Sóng muốn tồn tại phi hoà vào với biển cả
III. Toång keát :
1. Nghệ thuật:
- An dụ liên hoàn, từ ngữ sóng đôi.
- Thể thơ năm chữ không ngừng ngắt.
- Giọng điệu tha thiết chân thành.
- Am hưởng thơ sâu lắng.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, n dơ .
2. Nội dung :
Khát vọng tình yêu tha thiết, thuỷ chung, cao thượng
?thơ tình Xun Qunh mạnh mẽ, táo bạo
?khẳng định sức mạnh tình yêu của phái yếu
Dịu dàng
Dữ dội
Dịu êm
ồn ào
Lặng lẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)