Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:




Giảng văn: Tiết 70.
Sóng

Xuân Quỳnh



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
Xuân Quỳnh là một nghệ sỹ có tài, hoạt động nhiều trong lĩnh vực
nghệ thuật: Diễn viên múa, làm báo, biên tập, làm thơ.
- GÆp nhiÒu tr¾c trë trong cuộc đời, trong t×nh yªu vµ h¹nh phóc.
Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành,
nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
Dữ dội và dịu êm
ån ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
ở ngo�i kia d?i duong
Tram ng�n con súng dú
Con n�o ch?ng t?i b?
Dự muụn v?i cỏch tr?
Cu?c dời tuy d�i th?
Nam tháng v?n di qua
Nhu bi?n kia d?u r?ng
Mây v?n bay v? xa
L�m sao du?c tan ra
Th�nh tram con súng nh?
Gi?a bi?n l?n tỡnh yờu
D? ng�n nam cũn v?.



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
+ Nét chung:
Mượn hình tượng sóng trong tho ca
truy?n th?ng để diễn tả tình c?m.
+ Nét riêng:
Dùng hai hình tượng sóng đôi: "Sóng và Em" hỗ trợ,
soi chiếu vào nhau làm toát lên bản chất của tình yêu:
Lúc mãnh liệt đắm say, lúc nồng nàn sâu lắng.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
* Khổ thơ 1:
Dữ dội > < Dịu êm
ồn ào > < Lặng lẽ
- Diễn tả hai trạng thái tự nhiên của sóng.
a/ Tình yêu mãnh liệt đắm say, nồng nàn sâu lắng.



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
- Diễn tả bản chất của tình yêu ở hai trạng thái:
+ Mãnh liệt, đắm say.
+ Nồng nàn, sâu lắng.
- Con sóng v� tình yêu không chấp nhận đóng khung, giới hạn về
không gian sống mà luôn khao khát vươn tới cái rộng lớn.
* Khổ thơ 2:
- Hai câu thơ này đã bổ sung cho khổ thơ trên vừa khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng nh?t quán của sóng vừa nói lên b?n chất muôn đời của tình yêu.
a/ Tình yêu mãnh liệt đắm say, nồng nàn sâu lắng.
* Khổ thơ 1:



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
- Như vậy, ta thấy sức sống của tình yêu vượt mọi không gian và thời gian.
- "Bồi hồi":
+Mượn ý trong ca dao:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
+ Tâm trạng xao xuyến, rạo rực. đó là một khát vọng tình yêu chân thành của Xuân Quỳnh.
a/ Tình yêu mãnh liệt đắm say, nồng nàn sâu lắng.



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
* Khổ thơ 3 - 4
- Xuân Quỳnh nắm bắt được tình huống điển hình: Lúc say đắm mãnh liệt nhất con người thường quay về cội nguồn của tình yêu bằng cách đặt ra nhiều câu hỏi...và không lí gi?i được.
- Trong cách tr? lời áy ta bắt gặp cái lắc đầu khẽ khẽ vừa hồn nhiên, dễ thương, mang vẻ đẹp n? tính, kín đáo, duyên dáng.
b/ Tình thương, nỗi nhớ, thủy chung son sắc.
* Khổ thơ 5 - 6 - 7
+ Diệp từ "con sóng" diễn t? nỗi nhớ triền miên khác kho?i trong không gian, chiếm c? tầng sâu của biển. Khác kho?i trong thời gian và trong tiềm thức.
a/ Tình yêu mãnh liệt đắm say, nồng nàn sâu lắng.



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
Cách nói ngược gợi sự trắc trở trong tình yêu và trong đường đời nhưng vẫn chung thủy.

-

a/ Tình yêu mãnh liệt đắm say, nồng nàn sâu lắng.
b/ Tình thương, nỗi nhớ, thủy chung son sắc.
* Khổ thơ 5 - 6 - 7
Sóng và Em soi chiếu, cộng hưởng hoá thân vào nhau làm nổi bật một tình yêu chân thành, thủy chung, son sắc:



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
+ Sóng nhớ bờ.........không ngủ được
Em nhớ anh..........trong mơ còn thức
+ Em......hướng về anh - một phương
Sóng......con nào chẳng tới bờ
a/ Tình yêu mãnh liệt đắm say, nồng nàn sâu lắng.
b/ Tình thương, nỗi nhớ, thủy chung son sắc.
* Khổ thơ 5 - 6 - 7



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
Khát vọng tình yêu chung thủy, yêu hết mình.

* Khổ thơ 9:

Cuộc đời tuy dài nhưng h?u hạn. Biển dẫu rộng nhưng h?u hạn. Chỉ có thời gian, không gian là vô hạn.
* Khổ thơ 8:
a/ Tình yêu mãnh liệt đắm say, nồng nàn sâu lắng.
b/ Tình thương, nỗi nhớ, thủy chung son sắc.



Giảng văn: Tiết 70.
Sóng
Xuân Quỳnh
I - TIểU DẫN:
II - Tìm hiểu giá trị của bài thơ:
1/ Cảm nhận chumg.
2/ Lời bộc lộ tình yêu của nhân vật trữ tình "Em".
III - t?ng k?t:
1/ Nội dung:
Vâ V¨n Trùc nãi: “§iÒu ®¸ng quý ë Xu©n Quúnh vµ th¬ Xu©n Quúnh lµ sù thµnh thËt rÊt thµnh thËt, thµnh thËt trong quan hÖ b¹n bÌ, víi x· héi vµ trong t×nh yªu. ChÞ kh«ng quanh co dÊu diÕm mét ®IÒu g×…Thµnh thËt, ®©y lµ cèt lâi cña th¬ Xu©n Quúnh”.
2/ Nghệ Thuật:
Dùng hình tượng nghệ thuật kết hợp với thể ngũ ngôn,
không dấu qua hàng tạo nên câu thơ như những con sóng vô hạn vô hồ.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)