Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Quỳnh | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

SÓNG
XUÂN QUỲNH
Đọc văn:
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
?Qua phần tiểu dẫn nêu vài nét về tác giả XQ và đặc điểm thơ tình Xuân Quỳnh?
- Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Sinh năm (1942 - 1988)
Quê quán: thôn La Khê-Văn Khê-Hà Đông-Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
Tuổi thơ thiệt thòi, tình duyên trắc trở
→ Thơ Xuân Quỳnh luôn da diết khát vọng hạnh phúc
Xuân Quỳnh mất đột ngột trong một vụ tai nạn giao thông tại Hải Dương ngày 29/8/1988.

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả:
2. Tác phẩm chính
- Tơ tằm - Chồi biếc (1963)
- Hoa dọc chiến hào (1968)
- Gió Lào cát trắng (1974)
- Lời ru trên mặt đất (1978)
- Tự hát (1984)
- Hoa cỏ may (1989)
* Đặc điểm thơ tình :
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm, luôn khao khát tình yêu và da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm chính
3. Bài Thơ
a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ
? Cho biết hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ?
- Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình).
- Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
- In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).

b. Đọc - cảm nhận chung
* Đọc: Diễn cảm


Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau



Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương

Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở


Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ



SÓNG
SÓNG
XUÂN QUỲNH

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm chính
3. Bài Thơ
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Đọc - cảm nhận chung
Chia nhóm:















Nhóm 1:
- Cảm nhận về âm điệu, nhịp điệu bài thơ?
Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
Nhóm 2:
- Bài thơ viết về đề tài gì?
Đề tài đó được thể hiện qua hình tượng nghệ thuật nào?
Ý nghĩa của hình tượng?
Nhóm 3:
Hình tượng bao trùm bài thơ? - Giữa “sóng” và “em” có mối quan hệ như thế nào?
Từ đó nhận xét về nghệ thuật kết cấu của bài thơ?
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm chính
3. Bài Thơ
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Đọc và cảm nhận chung
Âm điệu, nhịp điệu: những con sóng trên biển cả
* Được tạo bởi:
Thể thơ 5 chữ + sự linh hoạt trong ngắt nhịp phối âm, gợi liên tưởng đến nhịp sóng biển, khi êm dịu khoan thai, khi dồn dập dữ dội

Cách tổ chức ngôn từ hình ảnh: cả bài thơ là sự đan xen vần bằng, vần trắc, tạo nhịp điệu khi trầm khi bổng; đồng thời gợi liên tưởng đến hình ảnh những con sóng nhấp nhô, liên tiếp, vỗ suốt chiều dài bài thơ
→ Đó cũng là âm điệu, nhịp điệu của những con sóng lòng với nhiều cung bậc, sắc thái, cảm xúc trong trái tim của nhân vật trữ tình

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm chính
3. Bài Thơ
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Đọc và cảm nhận chung
- Âm điệu, nhịp điệu:
- Hình tượng sóng: bao trùm xuyên suốt bài thơ
+ Ý nghĩa: sóng được miêu tả cụ thể sinh động với nhiều trạng thái
→ biểu tượng cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu: khi bồng bột sôi nổi, lúc kín đáo sâu sắc, vừa đắm say, nồng nhiệt vừa lặng lẽ, âm thầm
- Kết cấu:
+ Hình tượng “sóng”: biểu tượng cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu
+ Hình tượng “em”: cái tôi trữ tình của nhà thơ

“Sóng” là hoá thân của “em” – “Sóng” - “em “ có sự tương đồng, hoà hợp
1. Hình tượng sóng và em:
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
a. Kh? 1,2
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
? Cảm nhận của “em” - Xuân Quỳnh về “sóng” như thế nào (trạng thái, hành trình, tính chất)?`
DỮ DỘI
DỊU ÊM
Hành trình: sụng - sóng - b?: hướng ra bể rộng
Bi?n d?ng b?t thư?ng
Nhu cầu tự khám phá
- Sóng:
Xuân Quỳnh dó tạo ra con sóng th? hi?n tỡnh yờu mãnh liệt mà dịu dàng, đằm thắm, đầy nữ tính, giàu trạng thái.
Trạng thái: d? d?i >< d?u ờm d?i ngh?ch
?n �o >< l?ng l?
Tính ch?t: ng�y xua - ng�y sau: v?n th?
vinh h?ng, b?t bi?n
- Tình yêu:
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Khát vọng tình yêu là vĩnh hằng
*Kh? 1,2
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
? Ch? ra tr?ng thỏi tuong h?p gi?a súng v� tõm h?n ngu?i dang yờu
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
b. Kh? 3,4.
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
a. Kh? 1,2
? Trước muôn trùng sóng bể, “em” - người phụ nữ đang yêu nghĩ về điều gì? “ Em” đã tìm ra lời giải như thế nào? Từ đó khái quát bản chất của tình yêu?
Lý giải
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Nguồn gốc của tình yêu cũng như sóng, đó là một bí ẩn không thể giải thích.
"Em cung khụng bi?t n?a l?i thỳ nh?n th�nh
Khi n�o ta yờu nhau..." th?c, h?n nhiờn
"Trái tim có những qui luật riêng mà lí trí không thể hiểu được" (Paxcan)
B?n ch?t tỡnh yờu: ch? cú th? c?m nh?n, khụng th? c?t nghia
b. Kh? 3,4.
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
a. Kh? 1,2
Nghi (suy ng?m)
Anh
Em
Bi?n l?n - c?i ngu?n súng
Tỡnh yờu
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
c. Kh? 5:
b. Kh? 3,4.
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
a. Kh? 1,2
Lời bày tỏ chân thành, táo bạo của một trái tim yêu hết mình
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Nỗi nhớ

Thống lĩnh cả ý thức, tiềm thức
Gián tiếp:
Sóng nhớ bờ
Trực tiếp:
em nhớ anh
dưới lòng sâu
trên mặt nước
Ngày đêm không ngủ
Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian.
Trong mơ còn thức
c. Kh? 5:
b. Kh? 3,4.
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
a. Kh? 1,2
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương

ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
c. Kh? 5:
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
d. Kh? 6, 7:
- Tình yêu sắt son, chung thuỷ:
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương

ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
- Tình yêu cho con người sức mạnh vượt qua thử thách
Cấu trúc ngôn ngữ có tính khẳng định: "Dẫu...cũng"
=> Giữa bao sự đổi thay của cuộc đời, sự thuỷ chung của em là bất biến
Quan niÖm t×nh yªu míi mÎ, m¹nh b¹o nh­ng còng rÊt truyÒn thèng.
c. Kh? 5:
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
d. Kh? 6, 7:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
c. Kh? 6,7:
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
d. Kh? 8,9:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
Muốn được sống mãi trong tình yêu , được trường tồn cùng trời đất.
Khát vọng
Yêu hết mình, dâng hiến hết mình
Tình yêu b?t di?t
=>Thúc d?y ch? s?ng h?t mình,
s?ng mãnh li?t trong tình yêu .
Lo âu �
Th?i gian trôi ch?y
D?i người h?u h?n
c. Kh? 6,7:
1. Hình tượng sóng và em:
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
d. Kh? 8,9:
- Nội dung: Tâm hồn người con gái khi yêu luôn khát khao chân thành, nồng hậu và dám bày tỏ khát vọng tình yêu của mình trong tình yêu.
- Nghệ thuật: Cấu tứ độc đáo, nghệ thuật đối, hình ảnh sinh động, âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng như sóng biển. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mà vô cùng sâu sắc.
I. D?C - TèM HI?U CHUNG
II. D?C HI?U
1. Hình tượng sóng và em:
2. Chủ đề :
III. T?NG K?T
Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về sức sống và vẻ đẹp của hồn thơ Xuân Quỳnh?

Truyền thống: Thuỷ chung rất mực trong tình yêu.
Củng cố
Một hồn thơ mãnh liệt, chân thành và tinh tế, nhạy cảm.
Vẻ đẹp vừa truyền thống vừa hiện đại
Hiện đại: Mạnh dạn bày tỏ tình yêu của mình, khát khao của lòng mình.
Nhận xét về sự phát triển của tứ thơ?
Mở đầu, sóng còn khoảng cách với người; giữa bài, sóng là cớ để suy tư, song song với người; cuối bài, người tan vào sóng , đẩy sóng tới cao trào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)