Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mẫn | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nữ sĩ
Xuân Quỳnh
( 1942 - 1988 )
Giảng văn :
"Sóng"
Xuân Quỳnh
I. Tác giả
A. Cuộc đời
Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06/10/1942, mất ngày 29/08/1988.
Quê quán : thị xã Hà Đông - Hà Tây.
Gia đình : công chức, mồ côi mẹ từ sớm .
Năm 1955 là diễn viên múa, làm thơ khi còn là diễn viên, là gương mặt trẻ tiêu biểu của thơ chống Mỹ.
* Các tập thơ : "Tơ tằm- chồi biếc" (1963 ), "Hoa dọc chiến hào" (1968), "Gió Lào cát trắng" (1974)...
* Thơ cho thiếu nhi: "Bầu trời trong quả trứng", "Bao giờ con lớn" ...
B. Sáng tác
* Là tiếng nói của một trái tim phụ nữ đa cảm, hồn hậu chân thành, có nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. Thơ tình yêu là một mảng đặc sắc và rất tiêu biểu của hồn thơ Xuân Quỳnh.
A. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ.
II. Nội dung chính
1. Sáng tác ngày 29/12/1967 tại vùng biển Diêm Điền -Thái Bình trong một chuyến thực tế đi thăm đơn vị pháo bảo vệ bờ biển.
2. In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào" xuất bản 1968.
B. Cảm nhận chung về bài thơ.
Âm hưởng dạt dào, nhịp sóng liên tiếp gối nhau, lúc sôi nổi , lúc êm dịu.
Thể thơ năm chữ thường không có dấu chấm câu.
Hình tượng sóng trở đi trở lại.
Kết cấu hình tượng : "sóng" và " em".
Sóng ẩn dụ tâm trạng người con gái đang yêu.
Sóng
(Xuân Quỳnh)
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh -một phương
ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
C. Bố cục :
* Hai khổ thơ đầu :
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
* Năm khổ thơ tiếp theo :
* Hai khổ thơ cuối :
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
D. Phân tích.
1. Hai khổ thơ đầu :
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
a. Khổ 1
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Trạng thái tâm lý khác thường của người phụ nữ đang yêu đầy biến động phức tạp, sôi nổi, tha thiết, chân thành mãnh liệt, trầm tư sâu lắng.
Vẻ đẹp "dịu êm, lặng lẽ".
Nhịp điệu tự nhiên của sóng lúc trào lên, lúc lắng xuống nhịp nhàng.
Hình ảnh: sông - sóng - bể.
Hành trình của sóng từ sông ra bể => quy luật tự nhiên.
* Hai câu thơ sau :
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Tâm hồn đang yêu tự nhận thức về những biến động khác thường của lòng mình.
Sóng - trạng thái tâm lý của người phụ nữ đang yêu.
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
b. Khổ thơ thứ hai.
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Lời thơ cảm xúc tha thiết như lời tự hát, tự bạch.
* Thán từ "ôi"
* Cặp từ chỉ thời gian: "ngày xưa" - "ngày sau".
* Cụm từ "vẫn thế "
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng vĩnh hằng với những biểu hiện dịu êm, dữ dội --> khát vọng tình yêu ngàn năm "vẫn" ,"bồi hồi trong ngực trẻ".
"Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau".
2. Năm khổ thơ tiếp theo
a. Khổ thơ 3 và 4.
* Sự xuất hiện trực tiếp của chủ thể trữ tình.
* Lặp cụm từ : "Em nghĩ về".
* Sự đối sánh : Biển - Tình yêu.
* Câu hỏi tu từ .
* Lời thú nhận về cội nguồn của tình yêu một cách dễ thương, e ấp, kín đáo.
Nhân vật trữ tình : mạnh dạn, chủ động, chân thành, nồng nhiệt, duyên dáng, đáng yêu.
"Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức"
b. Khổ thơ thứ 5.
Nỗi nhớ
Nghệ thuật: *Số câu thơ nhiều hơn.
*Điệp ngữ, điệp từ ("sóng", " nhớ").
*Hình ảnh sóng đôi: sóng - bờ .
Em - Anh .
Tình thơ tràn ngập, dạt dào âm hưởng vỗ bờ của sóng.
- Lời tự bạch chân thành.
- Nỗi nhớ da diết, khôn nguôi.
- Tình yêu trở về với bản chất vốn có của nó.
- Câu thơ đạt đến độ dung dị sâu xa.
b. Khổ thơ thứ 5.
"Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức"
Khổ thơ duy nhất trong bài thơ không có sự xuất hiện của sóng biển.
* Điệp từ: " dẫu", " về`
* Mối liên hệ giữa các từ ngữ: "dẫu"... " nơi nào"... " em cũng"... " hướng về anh- một phương".
* Lối kết cấu giả định- khẳng định: lòng chung thuỷ trong tình yêu của nhân vật trữ tình.
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh -một phương
c. Khổ thơ 6 và khổ thơ 7
Khổ thơ 6
Đại dương - muôn vời cách trở, trăm ngàn con sóng "con nào chẳng tới bờ".
Một quy luật tất yếu của tự nhiên.
Chung thuỷ là phẩm chất cao đẹp , vốn có của người phụ nữ.
Đó là bản chất tâm hồn của nhân vật trữ tình.
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh -một phương
ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở.
c. Khổ thơ 6 và 7
Khổ thơ 7
*Chân thành , say đắm.
*Vừa hiện đại vừa truyền thống: chủ động, mạnh mẽ, tự giãi bày,
chung thuỷ trong tình yêu.
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nôi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh -một phương

ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
3. Hai khổ thơ cuối:(khổ 8 và 9 )
" Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ".
Các cặp từ thường có trong các vế của câu ghép : tuy - vẫn, dẫu - vẫn.
* Những trăn trở lo âu của nhân vật trữ tình về sự hữu hạn của đời người.
Câu thơ mang màu sắc triết lý về khái niệm thời gian năm tháng.
"Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu chân thành nhiều lo âu và luôn luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường".(SGK).
Các bài thơ : "Hoa cỏ may "," Tự hát", " " Mùa hoa roi"...
3. Hai khổ thơ cuối:
(khổ 8 và 9 )
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ".
Nhịp thơ nhanh hơn , cảm xúc thơ mãnh liệt hơn.
Nhân vật trữ tình khát khao hoá thân thành con sóng ngàn năm còn vỗ giữa biển lớn tình yêu.
" Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi".
( Tự hát )
Trong tình yêu :
Chủ động mãnh liệt, khát khao vô biên tuyệt đích.
Sự chân thành, lòng chung thuỷ.
Tế nhị, kín đáo.
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ " Sóng":
a. Nội dung :
Hình tượng sóng, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ đang yêu; quan niệm đúng đắn về tình yêu chân chính phù hợp với truyền thống dân tộc; giáo dục con người cái tốt đẹp cái cao quý.
b.Nghệ thuật:
ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp từ, tiểu đối, nhịp điệu câu thơ, ngôn ngữ giản dị trong sáng...
Củng cố và hướng dẫn học bài :

Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu qua bài thơ "Sóng"của Xuân Quỳnh.

2. Bình giảng khổ thơ 5 và 6 của bài thơ .
Trân trọng cám ơn
Phạm Thị Duyến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)