Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Trang |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Sóng
(Xuân Quỳnh)
Sóng
Tiết 36- 37
- Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942- 1988)
-Tuổi thơ nhiều thiệt thòi: mẹ mất sớm, không được ở gần cha. Có lẽ vì thế mà Xuân Quỳnh luôn khát khao tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình và rất nhạy cảm với tình mẫu tử.
- Quê : La Khê – một làng nghề dệt lụa nổi tiếng ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội)
I.Giới thiệu chung 1.Tác giả:
Đặc điểm hồn thơ :
I.Giới thiệu chung 1.Tác giả:
Tiếng lòng của người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương, khao khát hạnh phút đời thường, bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu.
Xuân Quỳnh -Lưu Quang Vũ
Xuân Quỳnh -Lưu Quang Vũ
Gia đình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ
Bài hát
Cuộc đời bất hạnh, thiếu may mắn trong tình yêu nhưng không chấp nhận sự an bài do số phận mà tiếp tục vươn lên để tìm nguồn hạnh phúc mới.
Qua ph
Qua phần tiểu dẫn anh (chị) hiểu gì về cuộc đời tác giả Xuân Quỳnh ?
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
b. Đề tài và chủ đề:
- Đề tài: tình yêu.
- Chủ đề:
Mượn hình ảnh sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Sóng được sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, in trong tập Hoa dọc chiến hào
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
b. Đề tài và chủ đề:
- Đề tài: tình yêu.
- Chủ đề:
Mượn hình ảnh sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng.
Sóng được sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, in trong tập Hoa dọc chiến hào
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Đọc
2. Khái quát chung về bài thơ
a.Âm điệu bài thơ
- Âm điệu của bài thơ Sóng là âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi.
- Âm điệu của bài thơ được tạo bởi hai yếu tố chính:
+ Thể thơ năm chữ.
+ Phương thức tổ chức ngôn từ, hình ảnh.
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
Thể thơ năm chữ cùng với sự linh hoạt, phóng túng khi ngắt nhịp, phối âm đã gợi lên đầy ấn tượng nhịp sóng biển và sóng lòng
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
b. Hình tượng sóng:
- Ý nghĩa tả thực: miêu tả chân thực, sinh động, có tính cách, tâm trạng.
- Ý nghĩa biểu tượng: Tính cách, tâm trạng và khát vọng của nhân vật trữ tình em.
=> Hình tượng sóng được khắc họa toàn vẹn qua mạch kết nối của các khổ thơ: mỗi khổ là một khám phá về sóng.
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
III. Phân tích
1. Sóng và em – những nét tương đồng:
a. Khổ 1-2:
DỮ DỘI
DỊU ÊM
Ồn ào
và lặng lẽ
Hình ảnh con sóng ở phần đầu bài thơ xuất hiện những trạng thái nào ? Hãy cho biết nghệ thuật sử dụng từ ngữ để diễn tả trạng thái của Sóng ? Nhằm thể hiện điều gì ?
* Sóng tồn tại hai trạng thái
Dữ dội > < dịu êm . Ồn ào > < lặng lẽ
- Nghệ thuật tương phản diễn tả hai trạng thái trái ngược của sóng.
→ Liên tưởng đến tâm lí phức tạp của người phụ nữ khi yêu : lúc giận dữ, hờn ghen, khi dịu dàng, sâu lắng.
Quy luật tự nhiên < - > Quy luật tình yêu
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
Trước không gian vô tận, trước biển đời mênh mông, con sóng có nhu cầu, khát vọng gì ?
* Hành trình của những con sóng
Sông không hiểu -> sóng tìm ra tận bể
- Khát khao dứt khoát chối bỏ những giới hạn chật chội, những thỏa mãn tầm thường để tìm đến những chân trời bao la, rộng lớn.
Hành trình của sóng từ sông tìm ra bể cũng là hành trình con người tìm kiếm tình yêu
->khát khao tìm được một tình yêu đích thực.
Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm chính của Xuân Quỳnh và năm sáng tác ?
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà văn chống Mỹ.
Thơ Xuân Quỳnh thể hiện những phong cách đặc sắc nào ?
- Hồn nhiên, tươi tắn
Chân thành đằm thắm
Luôn khát vọng hướng về đời thường.
Luôn dự cảm lo âu về sự phai tàn đổ vỡ.
Thơ Xuân Quỳnh mang một nét phong cách độc đáo rất riêng.
Ở khổ thơ thứ 2, Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sóng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật tự nhiên
Quy luật của sóng:
Sóng ngày xưa – ngày nay vẫn thế.
> Sự trường tồn của sóng trước thời gian.
Hai câu thơ:
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
diễn tả điều gì ?
- Quy luật tình cảm con người
Khát vọng tình yêu mãi mãi là một khát khao cháy bỏng, bồi hồi trong trái tim con người, nhất là tuổi trẻ.
Xuân Quỳnh khẳng định một chân lí: khát vọng tình yêu là vĩnh viễn. Nó không chỉ thường trực trong tâm hồn con người, đặc biệt là tuổi trẻ, mà nó còn khiến người ta trẻ lại , tái sinh như con sóng biển ào lên rồi tan ra hòa nhập vào biển cả mãi mãi.
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
b. Khổ 3,4
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghi về anh, em
Em nghi về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
? Đối diện với biển, nhân vật trữ tình suy tư về điều gì?
- Đây là suy tư muôn đời của con người trong nhận thức, lí giải về sóng: “ Sóng bắt đầu từ gió – Gió bắt đầu từ đâu”
=> Hai câu thơ xuất hiện thật bất ngờ, giọng điệu như bối rối khi nghĩ về khởi điểm, nguồn gốc của tình yêu.
- Đối diện với biển, nhân vật trữ tình suy tư về điểm khởi nguồn của sóng: “ Từ nơi nào sóng lên”
- Tình yêu cũng như sóng, sóng có được là nhờ gió, vậy gió từ đâu đến, không thể giải thích được. Tương tự, tình yêu từ đâu đến, em cũng không biết . Thật khó có thể cắt nghĩa một cách cụ thể, rõ ràng nguồn gốc cuả tình yêu: “ Em cũng không biết nữa - Khi nào ta yêu nhau”.
=> sự bí ẩn trong tình yêu
Gió sao gió mát sau lưng,
Dạ sao dạ nhớ người dưng thế này.
(Ca dao)
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu.
(Xuân Diệu)
Tôi gửi lại đây cái buồn vô cớ
Và mang về cái nhớ bâng quơ
Xi n chớ hỏi làm sao như thế
Tôi vốn không rành mạch bao giờ.
(Nguyễn Duy)
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
NGÀY
ĐÊM
- Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ, nhất là khi xa cách. Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian, xâm chiếm tâm hồn con người trong cả cõi vô thức, tiềm thức, lẫn ý thức, cả khi tỉnh lẫn khi mơ.
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
II/ Phân tích:
c. Khổ 5
- Chủ thể trữ tình "sóng" và "em" hiện diện song hành.
- Nỗi nhớ trong tình yêu:
+Tràn ngập trong không gian: dưới lòng sâu, trên mặt nước, xuôi về phương Bắc, ngược về phương Nam,.
+Khắc khoải suốt thời gian: "Ngày đêm không ngủ được",.
+Tận cùng vô thức: "Cả trong mơ còn thức",..
-> Tình yêu sôi nổi, mãnh liệt nhưng cũng rất chân thành.
- Hình ảnh sóng lặp lại 3 lần đó là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dâng trào trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Dù muôn vời cách trở
Hướng về anh - một phương
Con nào chẳng tới bờ
Đ. Khổ 6-7
-Tác giả chọn cách nói ngược: dẫu xuôi - phương bắc; dẫu ngược - phương nam
→Tác giả muốn khẳng định: dù cuộc đời có nghịch lí, trái ngang đến mức nào thì em cũng vẫn chỉ hướng về một phương duy nhất- phương anh.
- Sóng khao khát tới bờ như em khao khát có anh. Sóng vượt qua mọi trở ngại để tới bờ như em vượt qua mọi khó khăn cách trở để cặp bến bờ hạnh phúc.
→ Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu.
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo,
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát thập đèo cũng qua.
(Ca dao)
Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã qua mùa thác đổ.
(Xuân Quỳnh)
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
e. Hai khổ cuối:
- Cuộc đời - dài thế
- Năm tháng - đi qua
→ Kiểu câu nhượng bộ: Âu lo, phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc (cảm giác thường trực trong thơ XQ ở giai đoạn sau )
→ XQ âu lo nhưng không thất vọng mà luôn muốn được sống hết mình cho tình yêu.
- Làm sao tan ra → trăm con sóng → ngàn năm còn vỗ: dùng từ chỉ số lượng lớn, phô bày khát khao vĩnh viễn hóa, bất tử hóa tình yêu.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Kết cấu tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em.
Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng
- Ngôn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị
2. Nội dung:
Vẻ đẹp của người phụ nữ trong T/y hiện lên qua hình tượng sóng: t/y tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son thủy chung vượt lên mọi giới hạn đời thường.
(Xuân Quỳnh)
Sóng
Tiết 36- 37
- Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942- 1988)
-Tuổi thơ nhiều thiệt thòi: mẹ mất sớm, không được ở gần cha. Có lẽ vì thế mà Xuân Quỳnh luôn khát khao tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình và rất nhạy cảm với tình mẫu tử.
- Quê : La Khê – một làng nghề dệt lụa nổi tiếng ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội)
I.Giới thiệu chung 1.Tác giả:
Đặc điểm hồn thơ :
I.Giới thiệu chung 1.Tác giả:
Tiếng lòng của người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương, khao khát hạnh phút đời thường, bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu.
Xuân Quỳnh -Lưu Quang Vũ
Xuân Quỳnh -Lưu Quang Vũ
Gia đình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ
Bài hát
Cuộc đời bất hạnh, thiếu may mắn trong tình yêu nhưng không chấp nhận sự an bài do số phận mà tiếp tục vươn lên để tìm nguồn hạnh phúc mới.
Qua ph
Qua phần tiểu dẫn anh (chị) hiểu gì về cuộc đời tác giả Xuân Quỳnh ?
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
b. Đề tài và chủ đề:
- Đề tài: tình yêu.
- Chủ đề:
Mượn hình ảnh sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Sóng được sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, in trong tập Hoa dọc chiến hào
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
b. Đề tài và chủ đề:
- Đề tài: tình yêu.
- Chủ đề:
Mượn hình ảnh sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng.
Sóng được sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, in trong tập Hoa dọc chiến hào
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Đọc
2. Khái quát chung về bài thơ
a.Âm điệu bài thơ
- Âm điệu của bài thơ Sóng là âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi.
- Âm điệu của bài thơ được tạo bởi hai yếu tố chính:
+ Thể thơ năm chữ.
+ Phương thức tổ chức ngôn từ, hình ảnh.
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
Thể thơ năm chữ cùng với sự linh hoạt, phóng túng khi ngắt nhịp, phối âm đã gợi lên đầy ấn tượng nhịp sóng biển và sóng lòng
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
b. Hình tượng sóng:
- Ý nghĩa tả thực: miêu tả chân thực, sinh động, có tính cách, tâm trạng.
- Ý nghĩa biểu tượng: Tính cách, tâm trạng và khát vọng của nhân vật trữ tình em.
=> Hình tượng sóng được khắc họa toàn vẹn qua mạch kết nối của các khổ thơ: mỗi khổ là một khám phá về sóng.
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
III. Phân tích
1. Sóng và em – những nét tương đồng:
a. Khổ 1-2:
DỮ DỘI
DỊU ÊM
Ồn ào
và lặng lẽ
Hình ảnh con sóng ở phần đầu bài thơ xuất hiện những trạng thái nào ? Hãy cho biết nghệ thuật sử dụng từ ngữ để diễn tả trạng thái của Sóng ? Nhằm thể hiện điều gì ?
* Sóng tồn tại hai trạng thái
Dữ dội > < dịu êm . Ồn ào > < lặng lẽ
- Nghệ thuật tương phản diễn tả hai trạng thái trái ngược của sóng.
→ Liên tưởng đến tâm lí phức tạp của người phụ nữ khi yêu : lúc giận dữ, hờn ghen, khi dịu dàng, sâu lắng.
Quy luật tự nhiên < - > Quy luật tình yêu
Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ?
* Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu.
Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên.
Hai câu thơ
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Diễn tả điều gì ?
Trước không gian vô tận, trước biển đời mênh mông, con sóng có nhu cầu, khát vọng gì ?
* Hành trình của những con sóng
Sông không hiểu -> sóng tìm ra tận bể
- Khát khao dứt khoát chối bỏ những giới hạn chật chội, những thỏa mãn tầm thường để tìm đến những chân trời bao la, rộng lớn.
Hành trình của sóng từ sông tìm ra bể cũng là hành trình con người tìm kiếm tình yêu
->khát khao tìm được một tình yêu đích thực.
Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm chính của Xuân Quỳnh và năm sáng tác ?
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà văn chống Mỹ.
Thơ Xuân Quỳnh thể hiện những phong cách đặc sắc nào ?
- Hồn nhiên, tươi tắn
Chân thành đằm thắm
Luôn khát vọng hướng về đời thường.
Luôn dự cảm lo âu về sự phai tàn đổ vỡ.
Thơ Xuân Quỳnh mang một nét phong cách độc đáo rất riêng.
Ở khổ thơ thứ 2, Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sóng với thời gian như thế nào ?
Sóng tuân theo quy luật tự nhiên
Quy luật của sóng:
Sóng ngày xưa – ngày nay vẫn thế.
> Sự trường tồn của sóng trước thời gian.
Hai câu thơ:
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
diễn tả điều gì ?
- Quy luật tình cảm con người
Khát vọng tình yêu mãi mãi là một khát khao cháy bỏng, bồi hồi trong trái tim con người, nhất là tuổi trẻ.
Xuân Quỳnh khẳng định một chân lí: khát vọng tình yêu là vĩnh viễn. Nó không chỉ thường trực trong tâm hồn con người, đặc biệt là tuổi trẻ, mà nó còn khiến người ta trẻ lại , tái sinh như con sóng biển ào lên rồi tan ra hòa nhập vào biển cả mãi mãi.
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
b. Khổ 3,4
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghi về anh, em
Em nghi về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
? Đối diện với biển, nhân vật trữ tình suy tư về điều gì?
- Đây là suy tư muôn đời của con người trong nhận thức, lí giải về sóng: “ Sóng bắt đầu từ gió – Gió bắt đầu từ đâu”
=> Hai câu thơ xuất hiện thật bất ngờ, giọng điệu như bối rối khi nghĩ về khởi điểm, nguồn gốc của tình yêu.
- Đối diện với biển, nhân vật trữ tình suy tư về điểm khởi nguồn của sóng: “ Từ nơi nào sóng lên”
- Tình yêu cũng như sóng, sóng có được là nhờ gió, vậy gió từ đâu đến, không thể giải thích được. Tương tự, tình yêu từ đâu đến, em cũng không biết . Thật khó có thể cắt nghĩa một cách cụ thể, rõ ràng nguồn gốc cuả tình yêu: “ Em cũng không biết nữa - Khi nào ta yêu nhau”.
=> sự bí ẩn trong tình yêu
Gió sao gió mát sau lưng,
Dạ sao dạ nhớ người dưng thế này.
(Ca dao)
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu.
(Xuân Diệu)
Tôi gửi lại đây cái buồn vô cớ
Và mang về cái nhớ bâng quơ
Xi n chớ hỏi làm sao như thế
Tôi vốn không rành mạch bao giờ.
(Nguyễn Duy)
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
NGÀY
ĐÊM
- Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ, nhất là khi xa cách. Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian, xâm chiếm tâm hồn con người trong cả cõi vô thức, tiềm thức, lẫn ý thức, cả khi tỉnh lẫn khi mơ.
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
II/ Phân tích:
c. Khổ 5
- Chủ thể trữ tình "sóng" và "em" hiện diện song hành.
- Nỗi nhớ trong tình yêu:
+Tràn ngập trong không gian: dưới lòng sâu, trên mặt nước, xuôi về phương Bắc, ngược về phương Nam,.
+Khắc khoải suốt thời gian: "Ngày đêm không ngủ được",.
+Tận cùng vô thức: "Cả trong mơ còn thức",..
-> Tình yêu sôi nổi, mãnh liệt nhưng cũng rất chân thành.
- Hình ảnh sóng lặp lại 3 lần đó là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dâng trào trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Dù muôn vời cách trở
Hướng về anh - một phương
Con nào chẳng tới bờ
Đ. Khổ 6-7
-Tác giả chọn cách nói ngược: dẫu xuôi - phương bắc; dẫu ngược - phương nam
→Tác giả muốn khẳng định: dù cuộc đời có nghịch lí, trái ngang đến mức nào thì em cũng vẫn chỉ hướng về một phương duy nhất- phương anh.
- Sóng khao khát tới bờ như em khao khát có anh. Sóng vượt qua mọi trở ngại để tới bờ như em vượt qua mọi khó khăn cách trở để cặp bến bờ hạnh phúc.
→ Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu.
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo,
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát thập đèo cũng qua.
(Ca dao)
Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã qua mùa thác đổ.
(Xuân Quỳnh)
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
e. Hai khổ cuối:
- Cuộc đời - dài thế
- Năm tháng - đi qua
→ Kiểu câu nhượng bộ: Âu lo, phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc (cảm giác thường trực trong thơ XQ ở giai đoạn sau )
→ XQ âu lo nhưng không thất vọng mà luôn muốn được sống hết mình cho tình yêu.
- Làm sao tan ra → trăm con sóng → ngàn năm còn vỗ: dùng từ chỉ số lượng lớn, phô bày khát khao vĩnh viễn hóa, bất tử hóa tình yêu.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Kết cấu tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em.
Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng
- Ngôn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị
2. Nội dung:
Vẻ đẹp của người phụ nữ trong T/y hiện lên qua hình tượng sóng: t/y tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son thủy chung vượt lên mọi giới hạn đời thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)