Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Bình |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Monday, November 12, 2012
1
Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20 - 11 - 2012
Người dạy: Hà Phương Ly
Lớp: 12A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
NĂM HỌC 2012 - 2013
Người dạy: Hà Phương Ly
Monday, November 12, 2012
2
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu (Khổ 1-2)
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu.
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu. (Khổ 3-4)
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (Khổ 5)
c/ Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu (Khổ 6-7)
3. Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng (Khổ 8-9)
III. Tổng kết
(1942-1988)
Xuân Quỳnh
T.37
T.38
Monday, November 12, 2012
3
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (Khổ 5)
Nỗi nhớ của sóng được
miêu tả như thế nào qua
khổ 5?
b) Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu.
- Nỗi nhớ của sóng:
+ Bao trùm cả không gian: sóng dưới lòng sâu – sóng trên mặt nước.
+ Thao thức trong mọi thời gian: ngày đêm không ngủ được.
Nghệ thuật nhân hóa kết hợp với phép đối, giọng thơ dào dạt, náo nức…diễn tả nỗi nhớ da diết không thể nguôi cứ cuồn cuộn triền miên.
Tác giả sử dụng
những nghệ thuật nào
để miêu tả nỗi nhớ của sóng?
Hình ảnh sóng lặp lại ba lần như một điệp khúc của một bản tình ca. Đây là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dâng trào trong tâm hồn người phụ nữ khi yêu.
Monday, November 12, 2012
4
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
So với hình ảnh sóng, nỗi nhớ của nhân vật em được tác giả miêu tả như thế nào?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (Khổ 5)
b) Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu.
Sóng nhớ bờ mãnh liệt, còn em nhớ anh đắm say hơn bội phần: Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức.
+ Nỗi nhớ xâm chiếm tâm hồn con người cả trong cõi vô thức, tiềm thức lẫn ý thức, cả khi tỉnh lẫn khi mơ.
+ Cách nói cường điệu nhưng hợp lí: nhằm tô đậm nỗi nhớ trong tình yêu
Nhân vật trữ tình của bài thơ vừa soi mình vào sóng, vừa tự tách ra em để bày tỏ tình yêu một cách chân thành, tha thiết và mãnh liệt
Monday, November 12, 2012
5
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (khổ 5)
c/ Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu (khổ 6-7)
c) Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu.
Lòng chung thủy
+ Chọn cách nói ngược (dẫu xuôi – phương bắc; dẫu ngược – phương nam) để khẳng định: dù cuộc đời có nghịch lí, trái ngang đến mức nào thì em vẫn chỉ: Hướng về anh một phương.
Lời thề thủy chung tuyệt đối trong tình yêu.
+ Các điệp ngữ: dẫu xuôi về, dẫu ngược về + điệp từ: phương + các từ: em cũng nghĩ, hướng về anh.
Khẳng định niềm tin đợi chờ trong tình yêu.
“Dẫu xuôi về phương bắc – Dẫu ngược về phương nam”, cách nói đó có gì khác thường? Nhằm nhấn mạnh điều gì?
Nghệ thuật nào được dùng để khẳng định lòng chung thủy của người phụ nữ trong tình yêu
Monday, November 12, 2012
6
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (khổ 5)
c/ Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu (khổ 6-7)
c) Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu.
Bến bờ hạnh phúc
+ Mượn hình ảnh của sóng: Con nào chẳng tới bờ - dù muôn vời cách trở Quy luật tất yếu.
+ Sóng khát khao tới bờ như em khao khát có anh. Sóng vượt qua mọi trở ngại để tới bờ như em bước qua mọi khó khăn, cách trở để cập bến hạnh phúc.
Xuân Quỳnh thể hiện cái tôi của một con người luôn có niềm tin mãnh liệt vào tình yêu.
Mượn hình ảnh sóng,
tác giả đã miêu tả khát vọng
hạnh phúc trong tình yêu
của người phụ nữ
như thế nào?
Monday, November 12, 2012
7
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
3. Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng (khổ 8-9)
Khổ 8: những từ ngữ diển tả quan hệ đối lập
+ …tuy…(nhưng)…
+ …vẫn…(nhưng)…
+ cuộc đời – dài >< năm tháng – đi qua.
Sự nhạy cảm, lo âu, phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh về hạnh phúc. Điều đó cho thấy ý thức về thời gian của tác giả thường đi liền với niềm lo âu và khát khao nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.
Khổ 9: Dùng từ chỉ số lượng lớn: làm sao tan ra trăm con sóng ngàn năm còn vỗ. Thể hiện:
+ Khao khát được sẻ chia, hòa nhập vào cuộc đời.
+ Khát vọng được sống hết mình trong biển lớn tình yêu. Ước muốn hóa thân thành trăm con sóng nhỏ để vĩnh viễn hóa tình yêu của mình thành tình yêu muôn thưở.
Khát vọng khôn cùng về tình yêu bất diệt
Tìm những từ ngữ
diễn tả quan hệ đối lập
để thấy được sự nhạy cảm
của Xuân Quỳnh
trước sự trôi chảy
của thời gian?
Khát vọng một tình yêu
vĩnh hằng được nhà thơ
miêu tả qua những từ ngữ
nào trong khổ 9? Ý nghĩa
của những từ ngữ đó?
* Tiểu kết
Con sóng của Xuân Quỳnh thật giàu
nữ tính ở chỗ: nó tìm đến với hạnh
phúc không phải để hưởng thụ mà
để dâng hiến. Đó chính là vẻ đẹp
thánh thiện của người phụ nữ trong
tình yêu.
Hành trình của Sóng, của tâm hồn
người phụ nữ trong tình yêu có một
sự vận động nhất quán: khởi đầu
là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp
để tìm đến một tình yêu bao la
rộng lớn, cuối cùng là khát vọng
được sống hết mình trong tình yêu.
Monday, November 12, 2012
8
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
III. Tổng kết
1/ Nội dung:
Là một bài thơ hay, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
2/ Nghệ thuật:
- Kết cấu tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em.
- Nhịp điệu tự nhiên, linh hoạt.
- Ngôn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị
Em cảm nhận được
vẻ đẹp gì trong tâm hồn
của nhà thơ qua
bài thơ Sóng?
Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ? (Kết cấu, nhịp điệu, ngôn từ, hình tượng)
Monday, November 12, 2012
9
Củng cố
- Ý kiến của em về nhận xét sau: Qua bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh “đã thể hiện một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại của tình yêu hôm nay?”
* Gợi ý:
Vẻ đẹp truyền thống:
+ Thể hiện nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc khác nhau và luôn tràn đầy những khao khát nhất là ở tuổi trẻ.
+ Tình yêu ấy đi liền với khát khao về mái ấm gia đình, sự gắn bó lâu bền và thủy chung.
Tính chất hiện đại:
+ Sự chủ động, mạnh bạo, bày tỏ những khát khao yêu đương mãnh liệt và rung động rạo rực trong tình yêu của người phụ nữ.
+ Dứt khoát từ bỏ “những nơi chật hẹp”, những nơi “không hiểu nổi mình” để đến với cái “cao rộng, bao dung”, đến với một tâm hồn đồng điệu.
Monday, November 12, 2012
10
Người dạy: Hà Phương Ly - Trường THPT Hồng Đức - Ninh Giang - Hải Dương
Chúc quý thầy cô sức khỏe và thành đạt.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
1
Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20 - 11 - 2012
Người dạy: Hà Phương Ly
Lớp: 12A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
NĂM HỌC 2012 - 2013
Người dạy: Hà Phương Ly
Monday, November 12, 2012
2
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu (Khổ 1-2)
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu.
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu. (Khổ 3-4)
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (Khổ 5)
c/ Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu (Khổ 6-7)
3. Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng (Khổ 8-9)
III. Tổng kết
(1942-1988)
Xuân Quỳnh
T.37
T.38
Monday, November 12, 2012
3
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (Khổ 5)
Nỗi nhớ của sóng được
miêu tả như thế nào qua
khổ 5?
b) Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu.
- Nỗi nhớ của sóng:
+ Bao trùm cả không gian: sóng dưới lòng sâu – sóng trên mặt nước.
+ Thao thức trong mọi thời gian: ngày đêm không ngủ được.
Nghệ thuật nhân hóa kết hợp với phép đối, giọng thơ dào dạt, náo nức…diễn tả nỗi nhớ da diết không thể nguôi cứ cuồn cuộn triền miên.
Tác giả sử dụng
những nghệ thuật nào
để miêu tả nỗi nhớ của sóng?
Hình ảnh sóng lặp lại ba lần như một điệp khúc của một bản tình ca. Đây là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dâng trào trong tâm hồn người phụ nữ khi yêu.
Monday, November 12, 2012
4
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
So với hình ảnh sóng, nỗi nhớ của nhân vật em được tác giả miêu tả như thế nào?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (Khổ 5)
b) Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu.
Sóng nhớ bờ mãnh liệt, còn em nhớ anh đắm say hơn bội phần: Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức.
+ Nỗi nhớ xâm chiếm tâm hồn con người cả trong cõi vô thức, tiềm thức lẫn ý thức, cả khi tỉnh lẫn khi mơ.
+ Cách nói cường điệu nhưng hợp lí: nhằm tô đậm nỗi nhớ trong tình yêu
Nhân vật trữ tình của bài thơ vừa soi mình vào sóng, vừa tự tách ra em để bày tỏ tình yêu một cách chân thành, tha thiết và mãnh liệt
Monday, November 12, 2012
5
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (khổ 5)
c/ Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu (khổ 6-7)
c) Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu.
Lòng chung thủy
+ Chọn cách nói ngược (dẫu xuôi – phương bắc; dẫu ngược – phương nam) để khẳng định: dù cuộc đời có nghịch lí, trái ngang đến mức nào thì em vẫn chỉ: Hướng về anh một phương.
Lời thề thủy chung tuyệt đối trong tình yêu.
+ Các điệp ngữ: dẫu xuôi về, dẫu ngược về + điệp từ: phương + các từ: em cũng nghĩ, hướng về anh.
Khẳng định niềm tin đợi chờ trong tình yêu.
“Dẫu xuôi về phương bắc – Dẫu ngược về phương nam”, cách nói đó có gì khác thường? Nhằm nhấn mạnh điều gì?
Nghệ thuật nào được dùng để khẳng định lòng chung thủy của người phụ nữ trong tình yêu
Monday, November 12, 2012
6
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
a/ Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu.
b/ Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu (khổ 5)
c/ Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu (khổ 6-7)
c) Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung và khát vọng hạnh phúc trong tình yêu.
Bến bờ hạnh phúc
+ Mượn hình ảnh của sóng: Con nào chẳng tới bờ - dù muôn vời cách trở Quy luật tất yếu.
+ Sóng khát khao tới bờ như em khao khát có anh. Sóng vượt qua mọi trở ngại để tới bờ như em bước qua mọi khó khăn, cách trở để cập bến hạnh phúc.
Xuân Quỳnh thể hiện cái tôi của một con người luôn có niềm tin mãnh liệt vào tình yêu.
Mượn hình ảnh sóng,
tác giả đã miêu tả khát vọng
hạnh phúc trong tình yêu
của người phụ nữ
như thế nào?
Monday, November 12, 2012
7
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
1. Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
3. Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng (khổ 8-9)
Khổ 8: những từ ngữ diển tả quan hệ đối lập
+ …tuy…(nhưng)…
+ …vẫn…(nhưng)…
+ cuộc đời – dài >< năm tháng – đi qua.
Sự nhạy cảm, lo âu, phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh về hạnh phúc. Điều đó cho thấy ý thức về thời gian của tác giả thường đi liền với niềm lo âu và khát khao nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.
Khổ 9: Dùng từ chỉ số lượng lớn: làm sao tan ra trăm con sóng ngàn năm còn vỗ. Thể hiện:
+ Khao khát được sẻ chia, hòa nhập vào cuộc đời.
+ Khát vọng được sống hết mình trong biển lớn tình yêu. Ước muốn hóa thân thành trăm con sóng nhỏ để vĩnh viễn hóa tình yêu của mình thành tình yêu muôn thưở.
Khát vọng khôn cùng về tình yêu bất diệt
Tìm những từ ngữ
diễn tả quan hệ đối lập
để thấy được sự nhạy cảm
của Xuân Quỳnh
trước sự trôi chảy
của thời gian?
Khát vọng một tình yêu
vĩnh hằng được nhà thơ
miêu tả qua những từ ngữ
nào trong khổ 9? Ý nghĩa
của những từ ngữ đó?
* Tiểu kết
Con sóng của Xuân Quỳnh thật giàu
nữ tính ở chỗ: nó tìm đến với hạnh
phúc không phải để hưởng thụ mà
để dâng hiến. Đó chính là vẻ đẹp
thánh thiện của người phụ nữ trong
tình yêu.
Hành trình của Sóng, của tâm hồn
người phụ nữ trong tình yêu có một
sự vận động nhất quán: khởi đầu
là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp
để tìm đến một tình yêu bao la
rộng lớn, cuối cùng là khát vọng
được sống hết mình trong tình yêu.
Monday, November 12, 2012
8
Tiết 38-Đọc văn: Sóng (tiếp)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc–hiểu chi tiết
III. Tổng kết
1/ Nội dung:
Là một bài thơ hay, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
2/ Nghệ thuật:
- Kết cấu tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em.
- Nhịp điệu tự nhiên, linh hoạt.
- Ngôn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị
Em cảm nhận được
vẻ đẹp gì trong tâm hồn
của nhà thơ qua
bài thơ Sóng?
Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ? (Kết cấu, nhịp điệu, ngôn từ, hình tượng)
Monday, November 12, 2012
9
Củng cố
- Ý kiến của em về nhận xét sau: Qua bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh “đã thể hiện một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại của tình yêu hôm nay?”
* Gợi ý:
Vẻ đẹp truyền thống:
+ Thể hiện nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc khác nhau và luôn tràn đầy những khao khát nhất là ở tuổi trẻ.
+ Tình yêu ấy đi liền với khát khao về mái ấm gia đình, sự gắn bó lâu bền và thủy chung.
Tính chất hiện đại:
+ Sự chủ động, mạnh bạo, bày tỏ những khát khao yêu đương mãnh liệt và rung động rạo rực trong tình yêu của người phụ nữ.
+ Dứt khoát từ bỏ “những nơi chật hẹp”, những nơi “không hiểu nổi mình” để đến với cái “cao rộng, bao dung”, đến với một tâm hồn đồng điệu.
Monday, November 12, 2012
10
Người dạy: Hà Phương Ly - Trường THPT Hồng Đức - Ninh Giang - Hải Dương
Chúc quý thầy cô sức khỏe và thành đạt.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)