Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Vũ Đức Long |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Sóng
(Xuân Quỳnh)
A. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
– Là một nữ thi sĩ có phong cách thơ ñoäc ñaùo (mạnh mẽ, táo bạo mà vẫn đằm thắm, dịu dàng).
Thô Xuaân Quyønh theå hieän moät taâm hoàn phuï nöõ hoàn haäu,chaân thaønh, nhieàu lo aâu vaø luoân khaùt voïng veà haïnh phuùc ñôøi thöôøng vaø ñaëc bieät chò ñöïoc ñöôïc baïn ñoïc yeâu thích vôùi maûng thô tình. Nhieàu baøi thô cuûa Xuaân Quyønh ñaõ ñöôïc phoå nhaïc : Thuyeàn vaø bieån, Thö tình cuoái muøa thu, Soùng ...
- Taùc phaåm chính : caùc taäp thô : Tô taèm – Choài bieác (1963), Hoa doïc chieán haøo (1968), Gioù Laøo Caùt traéng (1974), Lôøi ru treân maët ñaát (1978), Töï haùt, Saân ga chieàu em ñi (1984), Thô vieát taëng anh (1989),
Ảnh của Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh
Mộ bia của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ
xuân quỳnh
lưu quang vũ - xuân quỳnh
2. Tc Ph?m:
A. Hồn c?nh sng tc - Xu?t x?:
Bi tho "Sĩng" du?c vi?t vo ngy 29/12/1967, nh?ng ngy chi?n tranh ch?ng M? r?t d? d?i, c li?t. Bi tho l k?t qu? chuy?n di th?c t? c?a Xun Qu?nh ? vng bi?n Dim Di?n (Thi Bình)
Bi tho du?c in trong t?p "Hoa d?c chi?n ho" - xu?t b?n nam 1968.
B. Đề tài : tình yêu lứa đôi.
C. B? c?c: 3 ph?n
- Ph?n 1: Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu (2 kh? d?u)
- Ph?n 2: Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu (5 kh? ti?p)
- Ph?n 3: Khát vọng một tình yêu vĩnh hằng (2 kh? cịn l?i)
Vùng Biển Diêm Điền
Sóng
B. Đọc hiểu:
I. Đọc và tìm hiểu thể thơ:
– Đọc chính xác và diễn cảm với giọng suy tư, chiêm nghiệm nhưng không kém phần băn khoăn, day dứt và nồng nhiệt, chân thành.
– Thể thơ 5 tiếng: 4 câu/khổ. Riêng khổ 5 gồm 6 câu.
– Nhịp điệu mô phỏng nhịp điệu của sóng biển: lúc dịu êm – nhẹ nhàng; lúc ồn ào – mạnh mẽ.
Nhịp điệu của tâm hồn trong trái tim người phụ nữ đang yêu, đang chiêm nghiệm, suy tư và mơ ước.
II. Phn Tích:
1/ Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu :
- Sóng là đối tượng để cảm nhận về các trạng thái - cung bậc của tình yêu :
+Dữ dội .dịu êm
On ào .lặng lẽ
? Hai tính chất của sóng gợi sự liên tưởng đến những trạng thái, tính chất, cung bậc đối lập của tình yêu : lúc khát khao cháy bỏng, lúc dịu êm, lặng lẽ, mơ màng, đi vào chiều sâu của lòng nhớ thương mong đợi.
Sử dụng các cặp từ đối lập để diễn tả hai tính chất đối lập của con sóng muôn đời.
dữ dội
dịu êm
Dữ Dội
Dịu Êm
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
-Sóng là đối tượng để diễn tả khao khát và nhận thức về tình yêu :
+ Sông không hiểu .
Sóng tìm ra tận bể.
? Cũng như sóng, tâm hồn đang yêu của nhà thơ đã tự nhận thức về những biến động của lòng mình và khao khát vượt ra khỏi những cái tầm thường, nhỏ bé của tình yêu vị kỷ để tìm đến những tình yêu cao đẹp và trong sáng.
Bằng nghệ thuật nhân hóa, h/ả thơ gợi tả con sóng khao khát ,tự khám phá, tự nhận thức , muốn vượt ra khỏi sự chật hẹp của dòng sông để vươn mình ra biển lớn
-Sóng là biểu tượng cho khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng :
+ . Con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ.
*Tóm lại, từ sóng đến tình yêu vốn là tứ thơ quen thuộc xưa nay .Nét riêng trong thơ Xuân Qùynh là tạo ra con sóng mãnh liệt mà đầy nữ tính, giàu trạng thái : vừa bồi hồi- trẻ trung, vừa dữ dội mà dịu dàng- sâu lắng.
=> Đó là cách cảm nhận tình yêu một cách nồng nàn mà có chiều sâu trên cả hai bề cảm xúc và nhận thức của nhà thơ.
Tứ thơ chuyển từ sóng sang người, vừa đột ngột, vừa dễ hiểu : sóng là biểu tượng cho thiên nhiên vĩnh hằng.-Cũng như sóng, tình yêu là một nhu cầu không thể thiếu trong trái tim của bao người.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu:
a.Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu:
+ Sóng bắt đầu từ gió
Gío bắt đầu từ đâu ?
-Cũng như sóng, trong tình yêu, trái tim người con gái đang yêu cũng đang muốn truy tìm cội nguồn của tình yêu, tìm lời giải đáp cho tình yêu:
+ Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
=>Tình yêu là một ẩn số kỳ diệu trong trái tim của mỗi người.
Câu hỏi tu từ như lời tự vấn của con sóng trong tự nhiên tự truy tìm về ngọn nguồn của mình- song không được ( bởi thiên nhiên vốn bí ẩn )
Tình yêu là cõi tâm linh sâu kín của bản ngã, không thể dùng lý trí tỉnh táo để xác định chính xác thời điểm bắt đầu một mối tình.
b.Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu
+ .con sóng nhớ bờ
.lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
? hai hình ảnh song hành, cộng hưởng nhằm diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu thật sâu sắc. Câu thơ "Cả trong mơ còn thức" là một phát hiện nội tâm yêu tinh tế : thời gian có giới hạn bởi thức và ngủ - nhưng tình yêu phá vỡ mọi giới hạn, thao thức khôn cùng.
=> Tình yêu luôn gắn liền với nỗi nhớ : da diết - nỗi nhớ như thống trị cả thời gian- không gian, cả ý thức lẫn tiềm thức của con người.
Hai h/ả so sánh song song khá đắc địa :
+sóng vỗ bờ cả ngày lẫn đêm
+ Em nhớ anh cả lúc thức lẫn lúc ngủ.
ngày
đêm
c.Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung trong tình yêu :
+ Dẫu xuôi .phương Bắc
Dẫu ngược .phương Nam
Nơi nào em cũng nhớ
Hướng về anh một phương
-Hai chữ "xuôi"- "ngược" như thấp thỏm một linh cảm tai họa trước cuộc đời đầy bất trắc.
Nhưng giữa cuộc đời nhiều biến đổi ấy, em vẫn "hướng về anh một phương" ( một cách nói nôm na mà chắc nịch như một chân lý của sự thủy chung)
=> Giữa cái vạn biến của cuộc đời, tình yêu đích thực bao giờ cũng bất biến - bởi lẽ : sự chung thủy bao giờ cũng là nền tảng vững chắc cho hạnh phúc lứa đôi.
*Tóm lại, "Thơ là qui luật của nội tâm" (Xuân Diệu) , nhưng nội tâm ấy phải là sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí.Những suy tư của Xuân Qùynh về tình yêu trên sóngđã đạt được sự kết hợp ấy nên nó vừa thổn thức vừa lắng sâu
3. Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng:
Khát vọng tình yêu đã tìm được điểm tựa từ một niềm tin ( .Mây vẫn bay về xa).
-> nhà thơ đã mượn qui luật của sóng biển, mây trời để nói đến qui luật của tình người: cuộc sống là "dài", "rộng", là "muôn vời cách trở".
Những dẫu có thế nào, tình yêu vẫn vuợt mọi trở ngại để tới đích "Con nào chẳng tới bờ."
-Với niềm tin ấy, khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng vừa mạnh mẽ , vừa ấm áp : khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến, được hy sinh từ trái tim yêu của người phụ nữ :
"Làm sao được tan ra
.Để ngàn năm còn vỗ"
? khát vọng được hóa thân, được phân thân vào sóng thật mạnh mẽ.
*Tóm lại, Con sóng của Xuân Qùynh thật giàu nữ tính ở chỗ : nó tìm đến với hạnh phúc không phải để hưởng thụ mà để dâng hiến.Đó chính là vẻ đẹp thánh thiện của người phụ nữ trong tình yêu.
C. GHI NH? (SGK):
D. LUY?N T?P
1. V? s? tuong d?ng v khc bi?t gi?a hai hình tu?ng sĩng v em?
2. Tc d?ng c?a th? tho v nh?p tho trong bi tho?
3. Ci hay trong cc cu tho:
" Lịng em nh? d?n anh
C? trong mo cịn th?c"
Gợi ý:
– Vẫn bắt đầu cảm xúc và suy nghĩ và suy nghĩ từ hình tượng sóng để nói về nỗi nhớ trong tình yêu của em:
+ Nỗi nhớ thương, trăn trở, khao khát được gặp gỡ là phẩm chất đặc biệt thường trực của tình yêu.
+ Cái hay của đoạn thơ là lại liên hệ đến sóng, nhân hoá sóng: con sóng nào cũng thao thức vỗ mãi suốt đêm ngày vì nhớ bờ không nguôi, không ngủ.
+ Còn nỗi nhớ của em hơn thế: cả trong mơ còn thức (cách nói nhấn mạnh đến cái phi lý trong tâm lý mà có lý trong tình yêu của em: nhớ cả trong mơ, càng trong mơ càng dậy lên nỗi nhớ)
(Xuân Quỳnh)
A. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
– Là một nữ thi sĩ có phong cách thơ ñoäc ñaùo (mạnh mẽ, táo bạo mà vẫn đằm thắm, dịu dàng).
Thô Xuaân Quyønh theå hieän moät taâm hoàn phuï nöõ hoàn haäu,chaân thaønh, nhieàu lo aâu vaø luoân khaùt voïng veà haïnh phuùc ñôøi thöôøng vaø ñaëc bieät chò ñöïoc ñöôïc baïn ñoïc yeâu thích vôùi maûng thô tình. Nhieàu baøi thô cuûa Xuaân Quyønh ñaõ ñöôïc phoå nhaïc : Thuyeàn vaø bieån, Thö tình cuoái muøa thu, Soùng ...
- Taùc phaåm chính : caùc taäp thô : Tô taèm – Choài bieác (1963), Hoa doïc chieán haøo (1968), Gioù Laøo Caùt traéng (1974), Lôøi ru treân maët ñaát (1978), Töï haùt, Saân ga chieàu em ñi (1984), Thô vieát taëng anh (1989),
Ảnh của Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh
Mộ bia của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ
xuân quỳnh
lưu quang vũ - xuân quỳnh
2. Tc Ph?m:
A. Hồn c?nh sng tc - Xu?t x?:
Bi tho "Sĩng" du?c vi?t vo ngy 29/12/1967, nh?ng ngy chi?n tranh ch?ng M? r?t d? d?i, c li?t. Bi tho l k?t qu? chuy?n di th?c t? c?a Xun Qu?nh ? vng bi?n Dim Di?n (Thi Bình)
Bi tho du?c in trong t?p "Hoa d?c chi?n ho" - xu?t b?n nam 1968.
B. Đề tài : tình yêu lứa đôi.
C. B? c?c: 3 ph?n
- Ph?n 1: Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu (2 kh? d?u)
- Ph?n 2: Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu (5 kh? ti?p)
- Ph?n 3: Khát vọng một tình yêu vĩnh hằng (2 kh? cịn l?i)
Vùng Biển Diêm Điền
Sóng
B. Đọc hiểu:
I. Đọc và tìm hiểu thể thơ:
– Đọc chính xác và diễn cảm với giọng suy tư, chiêm nghiệm nhưng không kém phần băn khoăn, day dứt và nồng nhiệt, chân thành.
– Thể thơ 5 tiếng: 4 câu/khổ. Riêng khổ 5 gồm 6 câu.
– Nhịp điệu mô phỏng nhịp điệu của sóng biển: lúc dịu êm – nhẹ nhàng; lúc ồn ào – mạnh mẽ.
Nhịp điệu của tâm hồn trong trái tim người phụ nữ đang yêu, đang chiêm nghiệm, suy tư và mơ ước.
II. Phn Tích:
1/ Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu :
- Sóng là đối tượng để cảm nhận về các trạng thái - cung bậc của tình yêu :
+Dữ dội .dịu êm
On ào .lặng lẽ
? Hai tính chất của sóng gợi sự liên tưởng đến những trạng thái, tính chất, cung bậc đối lập của tình yêu : lúc khát khao cháy bỏng, lúc dịu êm, lặng lẽ, mơ màng, đi vào chiều sâu của lòng nhớ thương mong đợi.
Sử dụng các cặp từ đối lập để diễn tả hai tính chất đối lập của con sóng muôn đời.
dữ dội
dịu êm
Dữ Dội
Dịu Êm
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
-Sóng là đối tượng để diễn tả khao khát và nhận thức về tình yêu :
+ Sông không hiểu .
Sóng tìm ra tận bể.
? Cũng như sóng, tâm hồn đang yêu của nhà thơ đã tự nhận thức về những biến động của lòng mình và khao khát vượt ra khỏi những cái tầm thường, nhỏ bé của tình yêu vị kỷ để tìm đến những tình yêu cao đẹp và trong sáng.
Bằng nghệ thuật nhân hóa, h/ả thơ gợi tả con sóng khao khát ,tự khám phá, tự nhận thức , muốn vượt ra khỏi sự chật hẹp của dòng sông để vươn mình ra biển lớn
-Sóng là biểu tượng cho khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng :
+ . Con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ.
*Tóm lại, từ sóng đến tình yêu vốn là tứ thơ quen thuộc xưa nay .Nét riêng trong thơ Xuân Qùynh là tạo ra con sóng mãnh liệt mà đầy nữ tính, giàu trạng thái : vừa bồi hồi- trẻ trung, vừa dữ dội mà dịu dàng- sâu lắng.
=> Đó là cách cảm nhận tình yêu một cách nồng nàn mà có chiều sâu trên cả hai bề cảm xúc và nhận thức của nhà thơ.
Tứ thơ chuyển từ sóng sang người, vừa đột ngột, vừa dễ hiểu : sóng là biểu tượng cho thiên nhiên vĩnh hằng.-Cũng như sóng, tình yêu là một nhu cầu không thể thiếu trong trái tim của bao người.
2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu:
a.Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu:
+ Sóng bắt đầu từ gió
Gío bắt đầu từ đâu ?
-Cũng như sóng, trong tình yêu, trái tim người con gái đang yêu cũng đang muốn truy tìm cội nguồn của tình yêu, tìm lời giải đáp cho tình yêu:
+ Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
=>Tình yêu là một ẩn số kỳ diệu trong trái tim của mỗi người.
Câu hỏi tu từ như lời tự vấn của con sóng trong tự nhiên tự truy tìm về ngọn nguồn của mình- song không được ( bởi thiên nhiên vốn bí ẩn )
Tình yêu là cõi tâm linh sâu kín của bản ngã, không thể dùng lý trí tỉnh táo để xác định chính xác thời điểm bắt đầu một mối tình.
b.Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu
+ .con sóng nhớ bờ
.lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
? hai hình ảnh song hành, cộng hưởng nhằm diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu thật sâu sắc. Câu thơ "Cả trong mơ còn thức" là một phát hiện nội tâm yêu tinh tế : thời gian có giới hạn bởi thức và ngủ - nhưng tình yêu phá vỡ mọi giới hạn, thao thức khôn cùng.
=> Tình yêu luôn gắn liền với nỗi nhớ : da diết - nỗi nhớ như thống trị cả thời gian- không gian, cả ý thức lẫn tiềm thức của con người.
Hai h/ả so sánh song song khá đắc địa :
+sóng vỗ bờ cả ngày lẫn đêm
+ Em nhớ anh cả lúc thức lẫn lúc ngủ.
ngày
đêm
c.Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung trong tình yêu :
+ Dẫu xuôi .phương Bắc
Dẫu ngược .phương Nam
Nơi nào em cũng nhớ
Hướng về anh một phương
-Hai chữ "xuôi"- "ngược" như thấp thỏm một linh cảm tai họa trước cuộc đời đầy bất trắc.
Nhưng giữa cuộc đời nhiều biến đổi ấy, em vẫn "hướng về anh một phương" ( một cách nói nôm na mà chắc nịch như một chân lý của sự thủy chung)
=> Giữa cái vạn biến của cuộc đời, tình yêu đích thực bao giờ cũng bất biến - bởi lẽ : sự chung thủy bao giờ cũng là nền tảng vững chắc cho hạnh phúc lứa đôi.
*Tóm lại, "Thơ là qui luật của nội tâm" (Xuân Diệu) , nhưng nội tâm ấy phải là sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí.Những suy tư của Xuân Qùynh về tình yêu trên sóngđã đạt được sự kết hợp ấy nên nó vừa thổn thức vừa lắng sâu
3. Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng:
Khát vọng tình yêu đã tìm được điểm tựa từ một niềm tin ( .Mây vẫn bay về xa).
-> nhà thơ đã mượn qui luật của sóng biển, mây trời để nói đến qui luật của tình người: cuộc sống là "dài", "rộng", là "muôn vời cách trở".
Những dẫu có thế nào, tình yêu vẫn vuợt mọi trở ngại để tới đích "Con nào chẳng tới bờ."
-Với niềm tin ấy, khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng vừa mạnh mẽ , vừa ấm áp : khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến, được hy sinh từ trái tim yêu của người phụ nữ :
"Làm sao được tan ra
.Để ngàn năm còn vỗ"
? khát vọng được hóa thân, được phân thân vào sóng thật mạnh mẽ.
*Tóm lại, Con sóng của Xuân Qùynh thật giàu nữ tính ở chỗ : nó tìm đến với hạnh phúc không phải để hưởng thụ mà để dâng hiến.Đó chính là vẻ đẹp thánh thiện của người phụ nữ trong tình yêu.
C. GHI NH? (SGK):
D. LUY?N T?P
1. V? s? tuong d?ng v khc bi?t gi?a hai hình tu?ng sĩng v em?
2. Tc d?ng c?a th? tho v nh?p tho trong bi tho?
3. Ci hay trong cc cu tho:
" Lịng em nh? d?n anh
C? trong mo cịn th?c"
Gợi ý:
– Vẫn bắt đầu cảm xúc và suy nghĩ và suy nghĩ từ hình tượng sóng để nói về nỗi nhớ trong tình yêu của em:
+ Nỗi nhớ thương, trăn trở, khao khát được gặp gỡ là phẩm chất đặc biệt thường trực của tình yêu.
+ Cái hay của đoạn thơ là lại liên hệ đến sóng, nhân hoá sóng: con sóng nào cũng thao thức vỗ mãi suốt đêm ngày vì nhớ bờ không nguôi, không ngủ.
+ Còn nỗi nhớ của em hơn thế: cả trong mơ còn thức (cách nói nhấn mạnh đến cái phi lý trong tâm lý mà có lý trong tình yêu của em: nhớ cả trong mơ, càng trong mơ càng dậy lên nỗi nhớ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)