Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Ngọc Trâm | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12A1
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ KIM HOÀNG
TỔ: VĂN
NĂM HỌC 2013 - 2014
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
Xuân Quỳnh
Sóng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
GIA ĐÌNH NỮ SĨ XUÂN QUỲNH
Đám tang Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ và Lưu Quỳnh Thơ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: SGK
- Xuân Quỳnh có cuộc đời bất hạnh, luôn khát khao tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử.
- Đặc điểm hồn thơ: là tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khát khao hạnh phúc đời thường, bình dị, nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
Cửa biển Diêm Điền
Biển Diêm Điền
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
“Sóng” được sáng tác vào năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền. Trước khi “Sóng” ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu. Đây là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968).
SGK
Khổ 8,9:
Sóng biển - khát vọng tình yêu vĩnh hằng
Khổ 3,4,5,6,7:
Sóng biển - những biểu hiện của tình yêu
Khổ 1,2:
Sóng biển - tình yêu
b. Bố cục:
Sóng
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
c. Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ:
Là âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi, lúc ào ạt, dữ dội lúc nhẹ nhàng, khoan thai. Âm điệu đó được tạo nên bởi thể thơ ngũ ngôn với những câu thơ ngắt nhịp linh hoạt.
b. Bố cục :
Em có nhận xét gì về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ? Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình tượng “Sóng”:
- Hai hình tượng “sóng” và “em” lúc phân tách, soi chiếu vào nhau, lúc nhập hòa làm một trong một cái tôi trữ tình duy nhất là Xuân Quỳnh.
-“Sóng” là một hình tượng ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân trong cái tôi của nhân vật trữ tình “em”.
?
Sóng là hiện tượng tự nhiên – khi đi vào thơ sóng có ý nghĩa như thế nào?
?
Giữa sóng và em trong bài thơ có mối quan hệ như thế nào?
a. Khổ 1:
2. Sóng biển và tình yêu: (khổ 1 và 2)
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Câu 1: Hãy tìm những hình ảnh đối lập nhau? Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
Câu 2: Hình dung hướng đi của sóng từ lòng sông tìm ra biển lớn. Hình ảnh đó gợi suy nghĩ gì?
Dữ dội
Dịu êm
Ồn ào
Lặng lẽ
Dữ dội >< dịu êm
Ồn ào >< lặng lẽ
Ẩn dụ, đối lập: quy luật tự nhiên bản chất của tình yêu
Tình yêu nồng nàn say đắm
Tình yêu sâu lắng
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
- Khát vọng vượt ra khỏi giới hạn “sông” để tìm ra “bể” Người phụ nữ khát khao tìm đến những chân trời đích thực của tình yêu.
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
b. Khổ 2:
b. Khổ 2:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế”
Quy luật tự nhiên
-“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Quy luật tình yêu
Khát vọng cháy bỏng trong tim không bao giờ thôi khao khát yêu thương của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Sóng vỗ muôn đời
Nhịp đập của tuổi trẻ
Tuổi trẻ
Khát vọng tình yêu
=
Quy luật muôn đời
Mượn quy luật tự nhiên
Củng cố - dặn dò:
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN


QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Ngọc Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)