Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Lê Hằng | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

sóng
Xuân Quỳnh
1. Tác gi?
a. Cuộc đời
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
- Quê: Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội
Trưởng thành trong thời chống Mỹ, Ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam
b. Sự nghiệp
- Nhà thơ nữ tiêu biểu của thơ ca hiện đại
- Phong cách: h�n th� phơ n� nhiỊu tr�c �n, h�n nhi�n, ch�n th�nh, da di�t trong kh�t v�ng vỊ t�nh y�u v� h�nh phĩc ��i th��ng.
- C�c t�p th� : T� t�m - Ch�i bi�c (1963), Hoa d�c chi�n h�o (1968), Gi� l�o c�t tr�ng (1974)
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
2. Bài thơ "Sóng"
- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1967 trong chuyến đi vùng biển Diêm Điền. Bài thơ rút từ tập "Hoa dọc chiến hào", NXB Văn học 1968.
- Đề tài: tình yêu

So sánh đề tài tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh với các nhà thơ khác


Sóng


Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa



Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.

Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặ�ng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ



Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau

Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
XUÂN QUỲNH
II. Đọc - hiểu văn bản

Khái quát chung về bài thơ
a. Hình tượng sóng được tái hiện qua nhạc điệu bài thơ
- Thể thơ 5 chữ với những dòng thơ liền mạch ít ngắt nhịp
Biện pháp điệp từ ngữ, những từ láy,.
> Tạo nên nhạc điệu của những con sóng gối lên nhau lúc tràn lên sôi nổi, lúc lắng lại dịu êm.
b. Hình tượng sóng mang ý nghĩa biểu tượng cho tình yêu và tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ
Súng l� m?t hỡnh tu?ng ?n d?, l� s? húa thõn c?a "em", c?a ngu?i con gỏi dang yờu m?t cỏch say d?m.
Nhịp sóng ngoài biển khơi, cũng là nhịp tình cảm của một trái tim khao khát yêu đương.
Dữdội >< Dịu êm
Ồn ào >< Lặng lẽ
-> Con sóng luôn luôn vỗ nhịp, biến động khác thường. Đó cũng chính là những biến động trong lòng người đang yêu
Đặc trưng : động
Trạng thái: đối nghịch
2. Sóng - sự bí ẩn trong tình yêu - niềm khát khao một tình yêu lớn (k1,2,3,4)
Khổ thơ 1
+ 2 câu đầu
+ 2 c�u sau
"Sông không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể"
-> Con người đến với tình yêu để có thể nhận thức về chính mình nhiều hơn.
Ngu?i con g�i khao kh�t y�u duong nhung khơng cịn nh?n nh?c, cam ch?u n?a


+ Vẫn thế ? Sóng vỗ nhịp muôn đời đã trở thành quy luật
+ Tình yêu cũng có quy luật của nó: Tình yêu là đồng nghĩa với tuổi trẻ. Tuổi trẻ luôn có khát vọng tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.
- Khổ thơ thứ hai
Ôi con sóng ngày xưa Nỗi khát vọng tình yêu
Và ngày sau vẫn thế Bồi hồi trong ngực trẻ
- Khổ thơ thứ ba và thứ tư
Trước muôn trùng sóng bể Sóng bắt đầu từ gió
Em nghĩ về anh,em Gió bắt đầu từ đâu ?
Em nghĩ về biển lớn Em cũng không biết nữa
Từ nơi nào sóng lên ? Khi nào ta yêu nhau.
+ K3: gi?ng tho tr?m l?ng
di?p ng? "Em nghi"
hình ?nh "bi?n" nhu m?t ?n d? c?a cu?c d?i
-> Suy tu, tran tr? c?a ngu?i ph? n? trong tình y�u: D�u l� noi tình y�u xu?t ph�t trong cu?c d?i r?ng l?n c?a ch�ng ta?

+ K4: m?t lo?t c�u h?i truy tìm ngu?n g?c c?a tình y�u
c�u tr? l?i xen k? gi?a c�c c�u h?i th? hi?n s? b?t l?c, ban khoan khơng thơi v? tình y�u. Dĩ cịn l� m?t ch�t b?t lơgíc trong t�m tr?ng ngu?i dang y�u.
-> Tình y�u l� ?n s? d?y bí m?t gi?a hai t�m h?n
Bài thơ tình số "21" (tập thơ "Người làm vườn") thi hào Tagor đã viết:
"Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy
 Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu".
(Đào Xuân Quý dịch)
- Nhà thơ Xuân Diệu đã từng ví von:
“Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu.”

- Đỗ Trung Quân cũng từng thốt lên rằng:
“Anh đã thấy một điều mong manh nhất
Là tình yêu, là tình yêu ngát hương”
3. Sóng- nỗi nhớ trong tình yêu của người phụ nữ. (k5)

+ 4 câu đầu:
Con soựng dửụựi loứng saõu
Con soựng treõn maởt nửụực
O�i son soựng nhụự bụứ
Ngaứy ủeõm khoõng nguỷ ủửụùc

-> Xuõn Qu?nh dó di?n ta n?i nh? giỏn ti?p qua cảm nhận về con sóng trong không gian.


+ 2 câu cuối:
"Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức"

-> Xuõn Qu?nh di?n t? n?i nh? tr?c ti?p qua c?m nhõn con sóng thao thức ở chiều thời gian.
"Lũng em nh?" nghia l� ch? dó phoi b�y t?t c? gan ru?t c?a mỡnh d? d?c h?t yờu thuong m� g?i v? ngu?i mỡnh yờu.
N?i nh? khụng ch? cú m?t trong th?i gian du?c ý th?c m� cũn g?n v?i ti?m th?c - th?i gian trong mo.

điệp ngữ “con sóng”
phép đối lập “dưới lòng sâu” và “trên mặt nước”
nhân hóa “con sóng nhớ bờ”, “không ngủ được”
Người xưa đã từng nhớ nhau:
“Nhớ chàng như mảnh trăng đầy
Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm.”

Rồi nỗi nhớ và trạng thái tương tư trong Truyện Kiều:
“Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”

Và thơ hiện đại với nỗi nhớ của Xuân Diệu:
“Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh
Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi”
Và nỗi nhớ trong thơ Hàn Mặc Tử:
“Người đi, một nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn kia hoá dại khờ

Víi “ThuyÒn vµ biÓn”, Xuân Quỳnh ®· viÕt:
“Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau rạn vỡ.
Nếu từ giã thuyền rồi
Biển chỉ còn sóng gió
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố.”
- Xuôi ngược bắc nam: cái vạn biến của cuộc đời

- Hướng về anh một phương ? Phương duy nhất: phương anh, phương của tình yêu -> cái bất biến (lòng thủy chung)
4. Sóng- sự thủy chung trong tình yêu của người phụ nữ. (k6,7)
Dẫu xuôi về phương Bắc Nơi nào em cũng nghĩ
Dẫu ngược về phương Nam Hướng về anh một phương
- K6:
K7:
? ngồi kia d?i duong
Tram ng�n con sĩng dĩ

- Em cung khao kh�t mong du?c d?n v?i anh, hịa nh?p trong tình y�u anh.
Trong tình yêu, để thực sự tìm được nhau, người ta phải vượt bao khó khăn, thử thách. T�nh y�u cho ta s�c m�nh v�ỵt qua thư th�ch v� qua thư th�ch t�nh y�u c�ng th�m bỊn v�ng.
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vàn cách trở
Cuộc đời hữu hạn giữa thiên nhiên vô hạn
? Câu thơ mang tính chất triết lý về cái nhỏ bé của đời người trước cái vô hạn của thiên nhiên ? gợi nỗi buồn sâu thẳm
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
5. Sóng- những trăn trở, lo âu trong cõi lòng người phụ nữ đang yêu (k8)
Hình ảnh thơ ẩn dụ được bố trí thành một hệ thống tương phản
- Tin tưởng vào sức mạnh tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến vói bến bờ hạnh phúc
Nỗi khát khao được hóa thân, được hòa nhập để có một tình yêu mãi mãi bền lâu.
Với nỗi khát khao ấy, Xuân Quỳnh thực sự đã mang đến cho tình yêu một giá trị văn hóa lớn, được lọc qua tâm hồn của người phụ nữ yêu nồng nàn mà đôn hậu.
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
6. Sóng- khát vọng bất tử hóa tình yêu
Hình ảnh thuộc về vô biên (biển, sóng)
Dại lượng lớn có tính ước lệ (trăm, ngàn)
Ngh? thu?t
+ Hình tượng nghệ thuật sĩng mang giá trị biểu cảm sâu sắc, diễn đạt một cách sắc sảo, và tinh tế những cung bậc của tình yêu
+ Gi?ng thơ: Chân thành, giàu nữ tính, cảm xúc và suy tư gắn với đời thường

- N?i dung
Bài thơ bộc lộ một tình yêu đích thực: chân thành và mãnh liệt. Bài thơ cũng bộc lộ khát vọng có được tình yêu vĩnh cửu
III. TỔNG KẾT:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)