Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Nhung | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Bài cũ
Đọc thuộc đoạn thơ “ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi…………… Dặn dò con cháu chuyện mai sau”?
Tiết 36- 37:
Sóng
( Xuân Quỳnh)
Trường THPT Đức Thọ - GV Lê Thị Tuyết Nhung
1, Tác giả:
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
I, Tiểu dẫn:
Tiết 37- 38:
Sóng
1, Tác giả:
- Cuộc đời:
- Sự nghiệp:
Xuân Quỳnh (1942- 1988)

Cuộc đời bất hạnh, thiếu may mắn trong tình yêu nhưng không chấp nhận sự an bài do số phận mà tiếp tục vươn lên tìm nguồn hạnh phúc mới và cống hiến cho đời.
SGK
- Phong cỏch:
+ Hồn nhiên, tươi tắn
+ Chân thành, đằm thắm
+ Luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
+ Nhiều dự cảm, lo âu về sự tàn phai, đổ vỡ.

Gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Mĩ; Nữ thi sĩ xuất sắc của thơ ca hiện đại Việt Nam
“Trên mảnh đất thi ca màu mỡ, Xuân Quỳnh đã gieo ngót chục tập thơ. Và chính trên những trang thơ ấy ta cảm nhận một nét rất chung, đó là tiếng thơ luôn da diết, cháy bỏng, trĩu nặng và khắc khoải với mọi nỗi buồn vui lớn lao của dân tộc, với số phận mỗi con người trong những năm đánh Mĩ cũng như trong khát vọng hạnh phúc đời thường…..”
Xuân Quỳnh chính là thi sĩ của tình yêu ”

Chẳng dại gì em ước nó bằng vàng,
Trái tim em anh cũng từng biết đấy
Anh là người coi thường của cải
Nên nếu cần anh bán nó đi ngay

Em cúng không mong nó giống mặt trời
Vì sẽ tắt khi bóng chiều đổ xuống
Lại mình em với đêm dài câm lặng
Mà lòng anh xa cách vời lòng em

Anh yêu ơi,hãy tha lỗi cho em
Nếu đôi lúc giận hờn anh vô cớ
Những bực dọc trong ngày vất vả
Làm anh buồn mà em có vui đâu

Chỉ riêng điều được sống cùng nhau
Niềm sung sướng với em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim chẳng đập vì anh

1, Tác giả:
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
I, Tiểu dẫn:
Tiết 37- 38:
Sóng
1, Tác giả:
2, Tác phẩm: Sóng
a, Hoàn cảnh sáng tác:
b, Vị trí:
“Sóng” cùng với “ Thuyền và biển” được coi là “hai bài thơ tình vào loại hay nhất của Xuân Quỳnh nói riêng và thơ hiện đại Việt Nam nói chung” (Lưu Khánh Thơ).
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
II, Đọc hiểu văn bản:
1, §äc:
1, §äc:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau

Con sĩng du?i lịng s�u
Con sĩng tr�n m?t nu?c
Ơi con sĩng nh? b?
Ng�y d�m khơng ng? du?c
Lịng em nh? d?n anh
C? trong mo cịn th?c

D?u xuơi v? phuong B?c
D?u ngu?c v? phuong Nam
Noi n�o em cung nghi
Hu?ng v? anh m?t phuong

? ngồi kia d?i duong
Tram ng�n con sĩng dĩ
Con n�o ch?ng t?i b?
D� muơn v?i c�ch tr?
Cu?c d?i tuy d�i th?
Nam th�ng v?n di qua
Nhu bi?n kia d?u r?ng
M�y v?n bay v? xa

L�m sao du?c tan ra
Th�nh tram con sĩng nh?
Gi?a bi?n l?n tình y�u
D? ng�n nam cịn v?

I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)
II, Đọc hiểu văn bản:
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
1, §äc:
1, §äc:
3, Bè côc:
3, Bè côc:
2, Chñ ®Ò:
Vẻ đẹp tình yêu của người phụ nữ: Hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, thủy chung và khát vọng vô biên, vĩnh cửu.
2, Chñ ®Ò:
3 phần
Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu
- 2 khæ ®Çu:
- 5 khæ tiÕp:
Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu
- 2 khæ cuèi:
Kh�t v?ng v? m?t tình y�u vinh h?ng
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)
II, Đọc hiểu văn bản:
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
1, §äc:
3, Bè côc:
2, Chñ ®Ò:
4, Phân tích:
4, Phân tích:
a, Khổ 1, 2:
Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nỗi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)
* Hình tượng sóng:
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
1, §äc:
3, Bè côc:
2, Chñ ®Ò:
4, Phân tích:
4, Phân tích:
a, Khổ 1, 2:
Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu

- Hiện tượng tự nhiên: Vĩnh hằng, bất biến
- Biểu tượng quen thuộc trong thi ca:
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
Trong tự nhiên, sóng là một hiện tượng như thế nào? Tần số xuất hiện trong thơ ca? Nêu một vài ví dụ?
Con sóng nào đến trước
Con sóng nào đến sau
Từ ngàn đời vẫn thế
Lẻ loi sóng tìm nhau
Có một lần biển và sóng yêu nhau
Người ta nói biển là mối tình đầu của sóng
Sóng dạt dào ôm bờ cát nóng bỏng
Biển vỗ về hát mãi khúc tình ca
Anh xin lµm sãng biÕc
H«n m·i c¸t vµng em
H«n thËt khÏ thËt ªm
H«n ªm ®Òm mãi m·i
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)
* Hình tượng sóng:
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
1, §äc:
3, Bè côc:
2, Chñ ®Ò:
4, Phân tích:
4, Phân tích:
a, Khổ 1, 2:
Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu

- Hiện tượng tự nhiên: Vĩnh hằng, bất biến
- Biểu tượng quen thuộc trong thi ca.
* Khổ 1:
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
Trong bài thơ “ Sóng”, hình tượng này có ý nghĩa gì?
- ẩn dụ, nhân hoá
- Phân thân, hoá thân của nhân vật trữ tình
* “ Sãng” trong th¬ Xu©n Quúnh:
“Dữ dội >< dịu êm”
- Ẩn dụ cho tâm hồn, tính khí, khát vọng của người con gái đang yêu:
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)
* Khổ 1:
 Đối cực muôn đời của sóng
Nhớ nhung, Giận dỗi,
mong ngóng > < hờn ghen

Nồng nàn, Sõu l?ng,
Sụi n?i > < thiết tha

Dữ dội
Dịu êm
- Đa dạng trong sắc thái biểu hiện:
ồn ào
Lặng lẽ
- “Sông không hiểu…
Sóng tìm ra tận bể
+ Súng không chịu bó mình trong lòng sông chật hẹp.
+ Khao khỏt tỡm ra biển lớn để thoả sức vẫy vùng
- Ngưòi phụ nữ trong tình yêu khao khát vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp, khám phá tình yêu của mình.
- Không thụ động chờ đợi. Chủ động quyết liệt khám phá, nhận thức tình yêu.
Ở khổ 1, sóng được miêu tả ở những trạng thái nào? Hãy tìm và phân tích những từ ngữ biểu đạt cho trạng thái đó?
“Ồn ào >< Lặng lẽ”
Tâm trạng của người con gái trong tình yêu được biểu hiện như thế nào qua hình tượng sóng trong khổ thơ này?
Đang vui- Thoắt buồn
Sung sướng Đau khổ
Hạnh phúc >< Thất vọng
 Đối nghịch của tình yêu
- Sóng- hoá thân của em trong khát vọng tình yêu
 Chủ động khám phá, nhận thưc tình yêu và khát vọng hướng tới sự đồng điệu, đồng cảm trong tình yêu.
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
1, §äc:
3, Bè côc:
2, Chñ ®Ò:
4, Phân tích:
4, Phân tích:
a, Khổ 1, 2:
Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu

II, Đọc hiểu văn bản:
* Khổ 2:
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu đầu? Sức sống của sóng được tác giả miêu tả như thế nào trong 2 câu này?
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)

* Khổ 2:
- Đối lập:
Sóng xưa
Sóng nay
> <
- Sóng- Biểu tượng cho khát vọng tình yêu:
+ Tình yêu mãi trẻ trung, mạch nguồn duy trì sự sống
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
+ Tỡnh yờu l� khỏt v?ng vĩnh hằng, muôn thuở c?a tu?i tr?
 Sóng tr­êng tån, bất diệt trong kh«ng gian, thêi gian.
Sóng ngàn năm vẫn ào ạt vỗ bờ.
Qua sức sống của sóng, tác giả đã nói lên quy luật gì trong tình yêu?
 Con người không thể sống thiếu tình yêu
Khát vọng ấy chứa đựng giá trị gì?
Khát vọng mang tính nhân bản của nhân loại.
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
Tiết 37- 38: SÓNG
( Xuân Quỳnh)
* Hỡnh tu?ng súng:
2, Tác phẩm:
II, Đọc hiểu văn bản:
1, §äc:
3, Bè côc:
2, Chñ ®Ò:
4, Phân tích:
4, Phân tích:
a, Khổ 1, 2:
Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu

* " Sóng" trong thơ Xuân Quỳnh:
* Khổ 1:
II, Đọc hiểu văn bản:
* Khổ 2:
* Tiểu kết:
- Quy luật tự nhiên
Quy luật tình yêu
- Thể thơ ngũ ngôn, nhịp điệu êm đềm của sóng cũng là nhịp đập không ngừng nghỉ của những trái tim yêu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)