Tuần 13. Sóng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

SÓNG
Xuân Quỳnh
Tiết 37: Đọc văn
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.

Quê: Hà Tây ( Nay là Hà Nội).
?
Dựa vào phần chuẩn bị bài,
hãy giới thiệu vài nét chính về Xuân Quỳnh :
Những nét chính về cuộc đời.
Tâm hồn.
Hồn thơ, phong cách thơ.
Sóng- Xuân Quỳnh
đầy bất hạnh.
luôn khát khao tình yêu, mái ấm gia đình
và tình mẫu tử.
là tiếng nói của người
phụ nữ giàu yêu thương,
khao khát hạnh phúc
đời thường, bình dị;
nhiều lo âu, day dứt,
trăn trở trong tình yêu.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Cuộc đời:
- Tâm hồn:
- Hồn thơ, phong cách thơ:
sgk.
Sóng- Xuân Quỳnh
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được viết tại Biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967.
a. HCST:
b. Đề tài:
- Viết về tình yêu.
c. Chủ đề:
- Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ.
Sóng- Xuân Quỳnh
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. HCST:
b. Đề tài:
c. Chủ đề:
II. ĐỌC- HIỂU:
1. Đọc:
2. Chia bố cục
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau

Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh- một phương

Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vàn cách trở

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Ðể ngàn năm còn vỗ.
Sóng
Phần 1 (Khổ 1 5): Sóng và em- những nét tương đồng.
Phần 2 (Còn lại): Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêu.
Sóng- Xuân Quỳnh
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. HCST:
b. Đề tài:
c. Chủ đề:
II. ĐỌC- HIỂU:
1. Đọc:
2. Chia bố cục
3. Ý nghĩa nhan đề
?
Giải thích ý nghĩa nhan đề “sóng”.
- “Sóng” là hình tượng đẹp của tự nhiên, gợi nhiều cảm xúc  các nhà thơ thường mượn sóng để giãi bày tâm trạng của mình.
- Sóng trong tác phẩm này là hình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng người phụ nữ đang yêu  sóng vừa là sự hoà nhập vừa là sự phân thân của nhân vật trữ tình “em”.

“…Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ, thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi…”

(Biển – Xuân Diệu)
“…Sóng chẳng đi đến đâu
Nếu không đưa em đến
Dù sóng đã làm anh
Nghiêng ngả
Vì em …”
(Thơ viết ở biển – Hữu Thỉnh)
Sóng- Xuân Quỳnh
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. HCST:
b. Đề tài:
c. Chủ đề:
II. ĐỌC- HIỂU:
1. Đọc:
2. Chia bố cục:
4. Nội dung:
a. Phần 1:
* Khổ 1
3. Ý nghĩa nhan đề
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
?
Mở đầu bài thơ, Xuân Quỳnh đã miêu tả những trạng thái
nào của sóng? Qua đó, anh/ chị cảm nhận được điều gì về
tâm hồn của người phụ nữ khi yêu trong bài thơ ?
Tiểu đối :
+ “Dữ dội >< dịu êm”: Cuồng nhiệt, mạnh mẽ.
+ “Ồn ào >< lặng lẽ”: Dịu dàng, sâu lắng.
 Nghệ thuật đối lập và ẩn dụ làm nổi bật hai trạng thái ngược trái nhau của sóng và đó cũng chính là tâm hồn của người phụ nữ khi yêu: cung bậc phong phú, đầy phức tạp và bí ẩn.
- “Sông không hiểu… ra tận bể” : Nghệ thuật nhân hóa, tương phản đã diễn tả hành trình của sóng tìm ra bể lớn. Đó cũng chính là khát vọng trong tình yêu: muốn vượt qua không gian chật hẹp để vươn tới cái cao cả.
?
Đánh giá về hai câu thơ 3, 4 trong khổ thứ nhất,
có ý kiến cho rằng Xuân Quỳnh đã mạnh dạn bộc lộ
một quan niệm mới mẻ, hiện đại về tình yêu của người phụ nữ.
Anh/ chị có cảm nhận được điều đó không ? Vì sao ?
Sóng- Xuân Quỳnh
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. HCST:
b. Đề tài:
c. Chủ đề:
II. ĐỌC- HIỂU:
1. Đọc:
2. Chia bố cục:
4. Nội dung:
a. Phần 1:
* Khổ 1
3. Ý nghĩa nhan đề
* Khổ 2
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
- "Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế"
Nghệ thuật đối lập nói đến Con sóng muôn đời còn vỗ.
- "Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ"
Nhịp đập của trái tim tuổi trẻ.


?
Nhà thơ đã phát hiện ra điều gì tương đồng giữa sóng và tình yêu?
 Cũng như sóng, con người đã đến và mãi mãi đến với tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.
Sóng- Xuân Quỳnh
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. HCST:
b. Đề tài:
c. Chủ đề:
II. ĐỌC- HIỂU:
1. Đọc:
2. Chia bố cục:
4. Nội dung:
a. Phần 1:
* Khổ 1
3. Ý nghĩa nhan đề
* Khổ 2
* Khổ 3,4
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Thảo luận 3 phút
Khi “tình yêu đến”, như lẽ tự nhiên, thường tình,
con người luôn có nhu cầu tìm hiểu, cắt nghĩa.
Xuân Quỳnh không là ngoại lệ.
Chị đã thử lí giải về tình yêu thế nào ? Và kết quả ra sao ?
- Điệp ngữ " em nghĩ về" với đại từ "anh" và "em": thể hiện tình yêu luôn được đặt trong không gian rộng lớn.
- Liên tiếp các câu hỏi tu từ để đi tìm hiểu về nguồn gốc của sóng và cũng là để hỏi về nguồn gốc của tình yêu.
- Kết quả: tác giả không thể lý giải về nguồn gốc của sóng, cũng như không thể đi tìm nguồn gốc của tình yêu
 Nữ sĩ thú nhận sự bất lực một cách dễ thương và đầy nữ tính : “Em cũng không biết nữa…”
?
Tuy nhiên, chính trong cái “thất bại” của Xuân Quỳnh khi truy
nguyên nguồn gốc, bản chất đích thực của tình yêu,
người ta lại thấy một định nghĩa rất riêng của chị,
một định nghĩa “rất Xuân Quỳnh”. Ai phát hiện ra định nghĩa ấy ?
 Tình yêu cũng giống như sóng biển, gió trời, làm sao mà hiểu hết được – nó rộng lớn, thẳm sâu, bất ngờ và “lí trí không thể hiểu nổi” (Pascal).
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Sông…
ra…bể
chật hẹp
rộng lớn
(nhân hóa, tương phản)
Quy luật
Tự nhiên.
Tình cảm.
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu.
(Xuân Diệu)
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ

Cũng có khi vô cớ
Biển ào ạt xô thuyền
( Thuyền và biển)
(Vì tình yêu muôn thuở
Có bao giờ đứng yên?)
( Thuyền và biển)
(so sánh với triết lí của Xuân Diệu: Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn/ Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại) KHổ 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)