Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Phuong Tran |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÊN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
Sóng
Xuân Quỳnh
GV thực hiện: Phạm Thị Tươi
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê Hà Tây
Xuất thân trong gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ …
Thơ Xuân Quỳnh: hồn nhiên, tươi tắn, chân thành, đằm thắm và thể hiện khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.
Tác phẩm ( sgk)
2. VĂN BẢN.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
Sáng tác 1967, chuyến đi thực tế ở Diêm Điền
In trong tập “ Hoa dọc chiến hào” ( 1968)
b. Bố cục.
2 khổ đầu: Quy luật của sóng và tình yêu
5 khổ tiếp: Những sắc thái tinh tế của tình yêu.
2 khổ cuối: khát vọng tình yêu vĩnh hằng.
1. Ý nghĩa hình tượng sóng và âm điệu chung của bài.
a. Hình tượng sóng:
Nghĩa thực: tả thực, cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái trái ngược nhau.
Hình tượng ẩn dụ, sự hóa thân của nhân vật trữ tình “em”.
“sóng” và “em” đan cài, quấn quýt, soi sáng, bổ sung cho nhau
cấu trúc song hành
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Âm điệu chung của bài:
Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ 2/3, 3/2, có lúc liền mạch như những đợt sóng liên tiếp gối lên nhau lúc tràn trề sôi nổi, lúc lắng lại dịu êm.
Mượn hình tượng sóng biển diễn tả lớp sóng lòng với nhiều cung bậc tình cảm.
Âm điệu chung: Sự hòa trộn âm thanh, nhịp điệu của sóng với những trăn trở, khao khát, nhớ thương trong cõi lòng người con gái đang yêu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Quy luật của sóng và tình yêu.
Khổ 1.
Sóng không bình yên mà đầy biến động.
Tình yêu như sóng: có lúc khao khát cháy bỏng, mãnh liệt, có lúc dịu êm lặng lẽ, mơ màng
dữ dội
ồn ào
dịu êm
Lặng lẽ
ẩn dụ
đối lập
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Sông…
ra…bể
chật hẹp
rộng lớn
(nhân hóa, tương phản)
Quy luật
Tự nhiên:
Tình cảm:
khao khát vượt ra khỏi cái tầm thường hướng tới cái lớn lao, sự đồng cảm, đồng điệu trong tình yêu…
sông tìm ra bể
Câu hỏi: Nhà thơ đã phát hiện ra điều gì tương đồng giữa sóng và tình yêu?
Khổ 2.
Ôi con sóng ngày xưa
và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Cũng như sóng, con người đã đến và mãi mãi đến với tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.
Sóng vẫn trường tồn trước thời gian: vẫn dạt dào, sôi nổi
Tình yêu là khát vọng lớn, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Những sắc thái tinh tế của tình yêu.
a. khổ 3, 4: yêu là thắc mắc
Câu hỏi: lí giải cội nguồn của tình yêu Xuân Quỳnh tỏ ra như thế nào?
Câu hỏi: Xuân Quỳnh đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Để lí giải cội nguồn của sóng và tình yêu?
“ Sóng bắt …từ đâu?”: Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: không lí giải hết cội nguồn của sóng.
“Em cũng….yêu nhau”: một câu hỏi nhẹ nhàng, ngây thơ, bối rối lẫn đắm say, ngọt ngào.
Câu hỏi: Chính cái “thất bại” của Xuân Quỳnh khi truy nguyên nguồn gốc, bản chất đích thực của tình yêu, người ta lại thấy một định nghĩa rất riêng – rất Xuân Quỳnh. ai phát hiện ra định nghĩa ấy?
“Trái tim có những quy luật riêng mà lí trí không thể hiểu nổi”
( Pascal)
cái bối rối của Xuân Quỳnh rất nữ tính và đáng yêu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
3. Những sắc thái tinh tế của tình yêu
a. khổ 3, 4: yêu là thắc mắc
b. khổ 5: yêu là nhớ nhung
Sóng nhớ bờ
Ngày đêm
Không ngủ
em nhớ anh
mơ
còn thức
nhớ bao trùm cả không gian, thời gian, cả vô thức, tiềm thức, ý thức
Sóng – dưới
lòng sâu
Sóng – trên
mặt nước
sóng - bờ
Khổ thơ dài nhất, “ sóng” lặp lại 3 lần, nhịp thơ 2/3, 3/2; giọng thơ dào dạt, mãnh liệt.
Nỗi nhớ: cồn cào, da diết, nó cuồn cuộn, dạt dào như những con sóng triền miên, vô hồi, vô hạn
hình ảnh sóng giống như những đợt sóng gối lên nhau, hối hả vươn tới bờ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
3. Những sắc thái tinh tế của tình yêu
a. khổ 3, 4
b. khổ 5: yêu là nhớ nhung
c. khổ 6,7: yêu là thủy chung
… phương bắc >< phương nam => đối lập, không gian xa cách (những thử thách, biến động của cuộc đời)
Em một phương (không gian có 4 phương, tình yêu chỉ có một phương)
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Giữa cuộc đời vạn biến, tình yêu là bất biến
(khẳng định sự thủy chung mãnh liệt)
Câu hỏi: Hình ảnh sóng ở khổ 5 “nhớ bờ” cũng chính là “ em nhớ anh”, vậy hình ảnh sóng ở đây có gì khác ở trên ?
khẳng định tình yêu thủy chung sẽ cập bến hạnh phúc
Sóng khát khao tới bờ như em khát khao có anh.
Sóng vượt qua mọi trở ngại để tới bờ như em bước qua mọi khó khăn, cách trở để cập bến hạnh phúc.
4. Khát vọng tình yêu
(khổ 8-9)
Cuộc đời tuy dài > < năm tháng vẫn qua
Biển kia dẫu rộng > < mây vẫn… về xa
Hữu hạn > < vô hạn
Câu hỏi: Khát vọng về tình yêu trường tồn bất diệt được Xuân Quỳnh bộc bạch như thế nào?
Cảm giác lo âu, trăn trở trước cái hữu hạn của đời (cuộc đời hết, tình yêu mất)
Câu hỏi: em cảm nhận được điều gì qua các từ ngữ “ tuy” … “ dẫu”? Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Khát vọng
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua mau
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
“…tuy…(nhưng)...”
“…dẫu…(nhưng)…”
đối lập => phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người, sự mong manh của hạnh phúc.
trăm con sóng
không gian mênh mông
thời gian vĩnh hằng
còn vỗ
biển lớn
Khát vọng tình yêu chân thành, say đắm, mãnh liệt, một tình yêu sẽ tồn tại mãi trong cuộc đời mình.
III. TỔNG KẾT
- Thể thơ ngũ ngôn, nhịp thơ như nhịp sóng, giọng thơ hồn nhiên, đầy nữ tính.
- Hình tượng sóng giúp ta cảm nhận vẻ đẹp của một tâm hồn phụ nữ:
+ Mạnh dạn bày tỏ khát vọng tình yêu
+ Tâm hồn trong sáng tha thiết
+ Tình yêu thủy chung mãnh liệt
Câu hỏi: “ sóng” là lời tự bạch của Xuân Quỳnh về khát vọng tình yêu:
Tình yêu trong sáng, hồn nhiên, say đắm.
Tình yêu say đắm, tha thiết, trường tồn.
Tình yêu nồng nàn, thủy chung, bất diệt.
Tình yêu mãnh liệt, tha thiết, thủy chung
Đám tang: Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ và Quỳnh Thơ
Gia đình Xuân Quỳnh
Sóng
Xuân Quỳnh
GV thực hiện: Phạm Thị Tươi
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê Hà Tây
Xuất thân trong gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ …
Thơ Xuân Quỳnh: hồn nhiên, tươi tắn, chân thành, đằm thắm và thể hiện khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.
Tác phẩm ( sgk)
2. VĂN BẢN.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
Sáng tác 1967, chuyến đi thực tế ở Diêm Điền
In trong tập “ Hoa dọc chiến hào” ( 1968)
b. Bố cục.
2 khổ đầu: Quy luật của sóng và tình yêu
5 khổ tiếp: Những sắc thái tinh tế của tình yêu.
2 khổ cuối: khát vọng tình yêu vĩnh hằng.
1. Ý nghĩa hình tượng sóng và âm điệu chung của bài.
a. Hình tượng sóng:
Nghĩa thực: tả thực, cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái trái ngược nhau.
Hình tượng ẩn dụ, sự hóa thân của nhân vật trữ tình “em”.
“sóng” và “em” đan cài, quấn quýt, soi sáng, bổ sung cho nhau
cấu trúc song hành
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Âm điệu chung của bài:
Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ 2/3, 3/2, có lúc liền mạch như những đợt sóng liên tiếp gối lên nhau lúc tràn trề sôi nổi, lúc lắng lại dịu êm.
Mượn hình tượng sóng biển diễn tả lớp sóng lòng với nhiều cung bậc tình cảm.
Âm điệu chung: Sự hòa trộn âm thanh, nhịp điệu của sóng với những trăn trở, khao khát, nhớ thương trong cõi lòng người con gái đang yêu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Quy luật của sóng và tình yêu.
Khổ 1.
Sóng không bình yên mà đầy biến động.
Tình yêu như sóng: có lúc khao khát cháy bỏng, mãnh liệt, có lúc dịu êm lặng lẽ, mơ màng
dữ dội
ồn ào
dịu êm
Lặng lẽ
ẩn dụ
đối lập
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Sông…
ra…bể
chật hẹp
rộng lớn
(nhân hóa, tương phản)
Quy luật
Tự nhiên:
Tình cảm:
khao khát vượt ra khỏi cái tầm thường hướng tới cái lớn lao, sự đồng cảm, đồng điệu trong tình yêu…
sông tìm ra bể
Câu hỏi: Nhà thơ đã phát hiện ra điều gì tương đồng giữa sóng và tình yêu?
Khổ 2.
Ôi con sóng ngày xưa
và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Cũng như sóng, con người đã đến và mãi mãi đến với tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.
Sóng vẫn trường tồn trước thời gian: vẫn dạt dào, sôi nổi
Tình yêu là khát vọng lớn, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Những sắc thái tinh tế của tình yêu.
a. khổ 3, 4: yêu là thắc mắc
Câu hỏi: lí giải cội nguồn của tình yêu Xuân Quỳnh tỏ ra như thế nào?
Câu hỏi: Xuân Quỳnh đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Để lí giải cội nguồn của sóng và tình yêu?
“ Sóng bắt …từ đâu?”: Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: không lí giải hết cội nguồn của sóng.
“Em cũng….yêu nhau”: một câu hỏi nhẹ nhàng, ngây thơ, bối rối lẫn đắm say, ngọt ngào.
Câu hỏi: Chính cái “thất bại” của Xuân Quỳnh khi truy nguyên nguồn gốc, bản chất đích thực của tình yêu, người ta lại thấy một định nghĩa rất riêng – rất Xuân Quỳnh. ai phát hiện ra định nghĩa ấy?
“Trái tim có những quy luật riêng mà lí trí không thể hiểu nổi”
( Pascal)
cái bối rối của Xuân Quỳnh rất nữ tính và đáng yêu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
3. Những sắc thái tinh tế của tình yêu
a. khổ 3, 4: yêu là thắc mắc
b. khổ 5: yêu là nhớ nhung
Sóng nhớ bờ
Ngày đêm
Không ngủ
em nhớ anh
mơ
còn thức
nhớ bao trùm cả không gian, thời gian, cả vô thức, tiềm thức, ý thức
Sóng – dưới
lòng sâu
Sóng – trên
mặt nước
sóng - bờ
Khổ thơ dài nhất, “ sóng” lặp lại 3 lần, nhịp thơ 2/3, 3/2; giọng thơ dào dạt, mãnh liệt.
Nỗi nhớ: cồn cào, da diết, nó cuồn cuộn, dạt dào như những con sóng triền miên, vô hồi, vô hạn
hình ảnh sóng giống như những đợt sóng gối lên nhau, hối hả vươn tới bờ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
3. Những sắc thái tinh tế của tình yêu
a. khổ 3, 4
b. khổ 5: yêu là nhớ nhung
c. khổ 6,7: yêu là thủy chung
… phương bắc >< phương nam => đối lập, không gian xa cách (những thử thách, biến động của cuộc đời)
Em một phương (không gian có 4 phương, tình yêu chỉ có một phương)
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Giữa cuộc đời vạn biến, tình yêu là bất biến
(khẳng định sự thủy chung mãnh liệt)
Câu hỏi: Hình ảnh sóng ở khổ 5 “nhớ bờ” cũng chính là “ em nhớ anh”, vậy hình ảnh sóng ở đây có gì khác ở trên ?
khẳng định tình yêu thủy chung sẽ cập bến hạnh phúc
Sóng khát khao tới bờ như em khát khao có anh.
Sóng vượt qua mọi trở ngại để tới bờ như em bước qua mọi khó khăn, cách trở để cập bến hạnh phúc.
4. Khát vọng tình yêu
(khổ 8-9)
Cuộc đời tuy dài > < năm tháng vẫn qua
Biển kia dẫu rộng > < mây vẫn… về xa
Hữu hạn > < vô hạn
Câu hỏi: Khát vọng về tình yêu trường tồn bất diệt được Xuân Quỳnh bộc bạch như thế nào?
Cảm giác lo âu, trăn trở trước cái hữu hạn của đời (cuộc đời hết, tình yêu mất)
Câu hỏi: em cảm nhận được điều gì qua các từ ngữ “ tuy” … “ dẫu”? Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Khát vọng
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua mau
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
“…tuy…(nhưng)...”
“…dẫu…(nhưng)…”
đối lập => phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người, sự mong manh của hạnh phúc.
trăm con sóng
không gian mênh mông
thời gian vĩnh hằng
còn vỗ
biển lớn
Khát vọng tình yêu chân thành, say đắm, mãnh liệt, một tình yêu sẽ tồn tại mãi trong cuộc đời mình.
III. TỔNG KẾT
- Thể thơ ngũ ngôn, nhịp thơ như nhịp sóng, giọng thơ hồn nhiên, đầy nữ tính.
- Hình tượng sóng giúp ta cảm nhận vẻ đẹp của một tâm hồn phụ nữ:
+ Mạnh dạn bày tỏ khát vọng tình yêu
+ Tâm hồn trong sáng tha thiết
+ Tình yêu thủy chung mãnh liệt
Câu hỏi: “ sóng” là lời tự bạch của Xuân Quỳnh về khát vọng tình yêu:
Tình yêu trong sáng, hồn nhiên, say đắm.
Tình yêu say đắm, tha thiết, trường tồn.
Tình yêu nồng nàn, thủy chung, bất diệt.
Tình yêu mãnh liệt, tha thiết, thủy chung
Đám tang: Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ và Quỳnh Thơ
Gia đình Xuân Quỳnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Tran
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)