Tuần 13. Sóng
Chia sẻ bởi Tạ Văn Hoài Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Sóng thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Sóng
Xuân Quỳnh
Tim hiểu chung
Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
Cuộc đời bất hạnh Khao khát:
+ Tình yêu
+ Mái ấm gia đình
+ Tình mẫu tử
- Đặc điểm thơ: tiếng nói của người phụ nữ:
+ Giàu yêu thương
+ Khao khát hạnh phúc đời thường
+ Nhiều âu lo, trăn trở trong tình yêu
2. Bài thơ Sóng
- Hoàn cảnh sáng tác: được viết tại biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào.
- Đề tài: tình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những nét tương đồng giữa “Sóng” và “em”
“SÓNG” VÀ “EM”?
1. Từ phiếu học tập số 2 đã chuẩn bị, hãy cho biết những tính từ dữ dội và dịu êm, ồn ào và lặng lẽ thể hiện trạng thái gì của “sóng” và “em”.
2. Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Từ phiếu học tập số 2 đã chuẩn bị, hãy cho biết sông và bể khiến em liên tưởng đến điều gì? Qua đó, hãy nhận xét điểm giống nhau giữa hành trình của “sóng” tìm ra bể với khát vọng của người phụ nữ trong tình yêu.
3. Theo em, nguồn gốc của “sóng” và nguồn gốc tình yêu có gì đặc biệt?
4. Có ý kiến cho rằng: “Hình ảnh “con sóng nhớ bờ” cũng chính là những trăn trở, nhớ nhung của người phụ nữ trong tình yêu”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy giải thích cho sự lựa chọn của mình.
Bản chất: Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp.
Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường.
Đầy bí ẩn.
Luôn trăn trở, nhớ nhung, bao giờ cũng thủy chung son sắt.
1. Những nét tương đồng giữa “Sóng” và “em”
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Có ý kiến cho rằng khổ thơ trên là sự khẳng định sức mạnh của tình yêu, lại có ý kiến khác cho rằng đó là dự cảm lo ấu trước cái mong manh, hữu hạn của tình yêu. Em có nhận xét gì về hai ý kiến đó?
2. Những suy tư, trăn trở và khát vọng tình yêu
- Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời, ý thức được sự hữu hạn của đời người, sự mong manh khó bền chặt của hạnh phúc.
Khổ thơ cuối thể hiện khao khát gì của người phụ nữ khi yêu? Từ đó hãy nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
Trào dâng khát vọng sống hết mình trong tình yêu: người phụ nữ ao ước hóa thành sóng để bất tử hóa tình yêu.
III. Tổng kết
- Bài thơ thể hiện một tâm hồn phong phú, nồng nhiệt và khát khao tự nhận thức của người phụ nữ trong tình yêu.
- Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn, giọng điệu độc đáo, hình ảnh giàu tính biểu tượng.
1. Xuân Quỳnh sáng tác chủ yếu ở mảng tác phẩm nào?
A. Trường ca
B. Thơ trữ tình chính trị
C. Thơ tình và truyện thiếu nhi
D. Truyện thơ
2. Nhân vật trữ tình và cũng là hai hình tượng được miêu tả song hành với nhau trong bài thơ là:
A. Sóng – anh
B. Em – sóng
C. Anh – bờ
D. Biển – em
TRẮC NGHIỆM
3. Với Xuân Quỳnh, nguồn gốc của “sóng” cũng như nguồn gốc của tình yêu đều có đặc điểm gì?
A. Rất rõ ràng và dễ hiểu
B. Rất cao cả và thiêng liêng
C. Rất bình thường và giản dị
D. Rất bí ẩn và kì lạ
4.
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng vầ anh một phương
Khổ thơ trên cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nào của người phụ nữ khi yêu?
Sự ngây thơ, trong sáng
Sự chung thủy, bền vững
Sự tin tưởng mãnh liệt
Sự lãng mạn, trẻ trung
5. Những khổ nào trong bài thơ không chỉ khẳng định nhu cầu gắn bó dài lâu trong tình yêu mà còn bộc lộ cả sự lo âu trước cái hữu hạn của đời người của nhân vật trữ tình?
A. Hai khổ cuối
B. Khổ 3, 4
C. Khổ 5, 6
D. Hai khổ đầu
Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh, chi tiết... trong bài thơ gây ấn tượng với em.
Dặn dò
- Hoàn thành bài tập về nhà, nộp lại vào tiết học sau.
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận (Gợi ý: Xem lại các lưu ý khi vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận).
Xuân Quỳnh
Tim hiểu chung
Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
Cuộc đời bất hạnh Khao khát:
+ Tình yêu
+ Mái ấm gia đình
+ Tình mẫu tử
- Đặc điểm thơ: tiếng nói của người phụ nữ:
+ Giàu yêu thương
+ Khao khát hạnh phúc đời thường
+ Nhiều âu lo, trăn trở trong tình yêu
2. Bài thơ Sóng
- Hoàn cảnh sáng tác: được viết tại biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào.
- Đề tài: tình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những nét tương đồng giữa “Sóng” và “em”
“SÓNG” VÀ “EM”?
1. Từ phiếu học tập số 2 đã chuẩn bị, hãy cho biết những tính từ dữ dội và dịu êm, ồn ào và lặng lẽ thể hiện trạng thái gì của “sóng” và “em”.
2. Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Từ phiếu học tập số 2 đã chuẩn bị, hãy cho biết sông và bể khiến em liên tưởng đến điều gì? Qua đó, hãy nhận xét điểm giống nhau giữa hành trình của “sóng” tìm ra bể với khát vọng của người phụ nữ trong tình yêu.
3. Theo em, nguồn gốc của “sóng” và nguồn gốc tình yêu có gì đặc biệt?
4. Có ý kiến cho rằng: “Hình ảnh “con sóng nhớ bờ” cũng chính là những trăn trở, nhớ nhung của người phụ nữ trong tình yêu”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy giải thích cho sự lựa chọn của mình.
Bản chất: Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp.
Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường.
Đầy bí ẩn.
Luôn trăn trở, nhớ nhung, bao giờ cũng thủy chung son sắt.
1. Những nét tương đồng giữa “Sóng” và “em”
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Có ý kiến cho rằng khổ thơ trên là sự khẳng định sức mạnh của tình yêu, lại có ý kiến khác cho rằng đó là dự cảm lo ấu trước cái mong manh, hữu hạn của tình yêu. Em có nhận xét gì về hai ý kiến đó?
2. Những suy tư, trăn trở và khát vọng tình yêu
- Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời, ý thức được sự hữu hạn của đời người, sự mong manh khó bền chặt của hạnh phúc.
Khổ thơ cuối thể hiện khao khát gì của người phụ nữ khi yêu? Từ đó hãy nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
Trào dâng khát vọng sống hết mình trong tình yêu: người phụ nữ ao ước hóa thành sóng để bất tử hóa tình yêu.
III. Tổng kết
- Bài thơ thể hiện một tâm hồn phong phú, nồng nhiệt và khát khao tự nhận thức của người phụ nữ trong tình yêu.
- Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn, giọng điệu độc đáo, hình ảnh giàu tính biểu tượng.
1. Xuân Quỳnh sáng tác chủ yếu ở mảng tác phẩm nào?
A. Trường ca
B. Thơ trữ tình chính trị
C. Thơ tình và truyện thiếu nhi
D. Truyện thơ
2. Nhân vật trữ tình và cũng là hai hình tượng được miêu tả song hành với nhau trong bài thơ là:
A. Sóng – anh
B. Em – sóng
C. Anh – bờ
D. Biển – em
TRẮC NGHIỆM
3. Với Xuân Quỳnh, nguồn gốc của “sóng” cũng như nguồn gốc của tình yêu đều có đặc điểm gì?
A. Rất rõ ràng và dễ hiểu
B. Rất cao cả và thiêng liêng
C. Rất bình thường và giản dị
D. Rất bí ẩn và kì lạ
4.
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng vầ anh một phương
Khổ thơ trên cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nào của người phụ nữ khi yêu?
Sự ngây thơ, trong sáng
Sự chung thủy, bền vững
Sự tin tưởng mãnh liệt
Sự lãng mạn, trẻ trung
5. Những khổ nào trong bài thơ không chỉ khẳng định nhu cầu gắn bó dài lâu trong tình yêu mà còn bộc lộ cả sự lo âu trước cái hữu hạn của đời người của nhân vật trữ tình?
A. Hai khổ cuối
B. Khổ 3, 4
C. Khổ 5, 6
D. Hai khổ đầu
Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh, chi tiết... trong bài thơ gây ấn tượng với em.
Dặn dò
- Hoàn thành bài tập về nhà, nộp lại vào tiết học sau.
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận (Gợi ý: Xem lại các lưu ý khi vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Hoài Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)