Tuần 13. Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
22/11/07
Tiếng việt 11:
Phong cách ngôn ngữ báo chí
( Tiết 1)
Giáo viên: Nguyễn Thu Trang
I. Ngôn ngữ báo chí
Các tiêu chí phân loại:
* Bài tập nhóm:
Mỗi nhóm sưu tầm 10 đầu báo và phân loại theo tiêu chí nhất định ?
Một số hình ảnh báo và tạp chí
Một số hình ảnh báo và tạp chí
Một số hình ảnh báo và tạp chí
Một số hình ảnh báo và tạp chí
I. Ngôn ngữ báo chí
a. Các tiêu chí phân loại:
Tiêu chí 1: Theo lĩnh vực hoạt động xã hội
Tiêu chí 2: Theo đối tượng độc giả, giới tính, lứa tuổi
Tiêu chí 3: Theo định kỳ xuất bản
+ Báo hàng ngày ( nhật báo)
+ Báo hàng tuần ( tuần báo)
+ Báo hàng tháng ( nguyệt san, nguyệt báo )…
I. Ngôn ngữ báo chí
Tiêu chí 3: Theo định kỳ xuất bản
a. Các tiêu chí phân loại:
Tiêu chí 2: Theo đối tượng độc giả, giới tính, lứa tuổi
Tiêu chí 4: Theo phương tiện truyền thông
+ Báo viết
+ Báo nói (Đài tiếng nói Việt Nam)
+ Báo hình (Đài truyền hình Việt Nam)
+ Báo điện tử (trên mạng Internet)
Tiêu chí 1: Theo lĩnh vực hoạt động xã hội
Các thể loại của văn bản báo chí:
Câu hỏi
Các thể loại của văn bản báo chí:
Câu hỏi
a. Các tiêu chí phân loại:
b. Thể loại văn bản:
Loại 1: Bản tin
Loại 2: Phóng sự
Tìm hiểu ngữ liệu sgk:
I. Ngôn ngữ báo chí
Hoạt động nhóm
So sánh sự giống và khác nhau giữa bản tin và phóng sự ?
I. Ngôn ngữ báo chí
Loại 3: Tiểu phẩm
Tìm hiểu ngữ liệu sgk:
+ Hình thức: màn kịch ngắn.
+ Nhân vật: 2 nhân vật --> số lượng ít
+ Tình huống: cấp phép 3 tầng >< 16 lần bị xử lý
--> xây 5 tầng rưỡi
+ Ngôn ngữ: - hội thoại
- dân dã, thân mật
- có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
+ Ý nghĩa: - Phản ánh tình trạng xây dựng nhà trái phép
- Tệ nạn tiêu cực của một bộ phận quan chức
-> Kêu gọi ý thức của người dân về thi hành pháp luật.
Tìm hiểu tiểu phẩm: “Nhà …chằn tinh”
I. Ngôn ngữ báo chí
Loại 3: Tiểu phẩm
Tìm hiểu ngữ liệu sgk:
Đặc điểm:
- Nội dung: + ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục
+ phê phán hiện tượng tiêu cực, mặt trái của xã hội.
- Hình thức: bài báo ngắn - màn kịch ngắn, mang tính chất hài hước, châm biếm, đả kích.
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
a. Thể loại:
Thể loại văn bản báo chí
Thể loại
chính
Bản tin
Phóng sự
Tiểu phẩm
Bình luận…
Quảng cáo
1. Dạng viết
2. Dạng nói
3. Dạng báo hình
4. Dạng báo điện tử
Dạng báo
Báo chí tồn tại ở các dạng:
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
a. Thể loại
b. Dạng báo
2.2 Ngôn ngữ báo chí
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
2.2 Ngôn ngữ báo chí
a. Đặc điểm:
- Mỗi thể loại có một yêu cầu riêng.
- Bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngôn ngữ xã hội.
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
2.2 Ngôn ngữ báo chí
a. Đặc điểm
b. Chức năng:
- Cung cấp thông tin, mang tính truyền thông rộng rãi
Phản ánh dư luận, ý kiến quần chúng.
Tác động tích cực đến quần chúng, góp phần nâng cao dân trí
Nhằm thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội.
1. Tìm hiểu về một số thể loại văn bản báo chí.
Ngôn ngữ báo chí
2. Nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí
Phân loại
Thể loại
Đặc điểm
Chức năng
Tóm tắt bài học
Kiểm tra trắc nghiệm
(Thời gian: 3’)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (Tiết 1)
Điểm 10: hs
Điểm 9: hs
Điểm 8: hs
Điểm 7: hs
Điểm 6: hs
Điểm 5: hs
Điểm 4: hs
Điểm 3: hs
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (Tiết 1)
BTVN:
Viết một tin ngắn phản ánh
tình hình học tập của lớp
trong tháng 11.
22/11/2007
Tiếng việt 11:
Phong cách ngôn ngữ báo chí
( Tiết 1)
Giáo viên: Nguyễn Thu Trang
I. Ngôn ngữ báo chí
Các tiêu chí phân loại:
* Bài tập nhóm:
Mỗi nhóm sưu tầm 10 đầu báo và phân loại theo tiêu chí nhất định ?
Một số hình ảnh báo và tạp chí
Một số hình ảnh báo và tạp chí
Một số hình ảnh báo và tạp chí
Một số hình ảnh báo và tạp chí
I. Ngôn ngữ báo chí
a. Các tiêu chí phân loại:
Tiêu chí 1: Theo lĩnh vực hoạt động xã hội
Tiêu chí 2: Theo đối tượng độc giả, giới tính, lứa tuổi
Tiêu chí 3: Theo định kỳ xuất bản
+ Báo hàng ngày ( nhật báo)
+ Báo hàng tuần ( tuần báo)
+ Báo hàng tháng ( nguyệt san, nguyệt báo )…
I. Ngôn ngữ báo chí
Tiêu chí 3: Theo định kỳ xuất bản
a. Các tiêu chí phân loại:
Tiêu chí 2: Theo đối tượng độc giả, giới tính, lứa tuổi
Tiêu chí 4: Theo phương tiện truyền thông
+ Báo viết
+ Báo nói (Đài tiếng nói Việt Nam)
+ Báo hình (Đài truyền hình Việt Nam)
+ Báo điện tử (trên mạng Internet)
Tiêu chí 1: Theo lĩnh vực hoạt động xã hội
Các thể loại của văn bản báo chí:
Câu hỏi
Các thể loại của văn bản báo chí:
Câu hỏi
a. Các tiêu chí phân loại:
b. Thể loại văn bản:
Loại 1: Bản tin
Loại 2: Phóng sự
Tìm hiểu ngữ liệu sgk:
I. Ngôn ngữ báo chí
Hoạt động nhóm
So sánh sự giống và khác nhau giữa bản tin và phóng sự ?
I. Ngôn ngữ báo chí
Loại 3: Tiểu phẩm
Tìm hiểu ngữ liệu sgk:
+ Hình thức: màn kịch ngắn.
+ Nhân vật: 2 nhân vật --> số lượng ít
+ Tình huống: cấp phép 3 tầng >< 16 lần bị xử lý
--> xây 5 tầng rưỡi
+ Ngôn ngữ: - hội thoại
- dân dã, thân mật
- có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
+ Ý nghĩa: - Phản ánh tình trạng xây dựng nhà trái phép
- Tệ nạn tiêu cực của một bộ phận quan chức
-> Kêu gọi ý thức của người dân về thi hành pháp luật.
Tìm hiểu tiểu phẩm: “Nhà …chằn tinh”
I. Ngôn ngữ báo chí
Loại 3: Tiểu phẩm
Tìm hiểu ngữ liệu sgk:
Đặc điểm:
- Nội dung: + ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục
+ phê phán hiện tượng tiêu cực, mặt trái của xã hội.
- Hình thức: bài báo ngắn - màn kịch ngắn, mang tính chất hài hước, châm biếm, đả kích.
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
a. Thể loại:
Thể loại văn bản báo chí
Thể loại
chính
Bản tin
Phóng sự
Tiểu phẩm
Bình luận…
Quảng cáo
1. Dạng viết
2. Dạng nói
3. Dạng báo hình
4. Dạng báo điện tử
Dạng báo
Báo chí tồn tại ở các dạng:
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
a. Thể loại
b. Dạng báo
2.2 Ngôn ngữ báo chí
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
2.2 Ngôn ngữ báo chí
a. Đặc điểm:
- Mỗi thể loại có một yêu cầu riêng.
- Bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngôn ngữ xã hội.
I. Ngôn ngữ báo chí
Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ báo chí
2
2.1 Văn bản báo chí
2.2 Ngôn ngữ báo chí
a. Đặc điểm
b. Chức năng:
- Cung cấp thông tin, mang tính truyền thông rộng rãi
Phản ánh dư luận, ý kiến quần chúng.
Tác động tích cực đến quần chúng, góp phần nâng cao dân trí
Nhằm thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội.
1. Tìm hiểu về một số thể loại văn bản báo chí.
Ngôn ngữ báo chí
2. Nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí
Phân loại
Thể loại
Đặc điểm
Chức năng
Tóm tắt bài học
Kiểm tra trắc nghiệm
(Thời gian: 3’)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (Tiết 1)
Điểm 10: hs
Điểm 9: hs
Điểm 8: hs
Điểm 7: hs
Điểm 6: hs
Điểm 5: hs
Điểm 4: hs
Điểm 3: hs
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (Tiết 1)
BTVN:
Viết một tin ngắn phản ánh
tình hình học tập của lớp
trong tháng 11.
22/11/2007
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)