Tuần 13. Nỗi lòng (Cảm hoài)

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Thủy Ngân | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Nỗi lòng (Cảm hoài) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TỚI DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Giáo viên: Phạm Văn Khánh
NỖI LÒNG
Đặng Dung
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1.Tác giả:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
-Đặng Dung (? – 1414), người Can Lộc, Hà Tĩnh.
-Sáng tác chỉ còn lại bài thơ Nỗi lòng (cảm hoài).
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1.Tác giả:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
2.Tác phẩm:
感懷
世事悠悠奈老何,
無窮天地入酣歌.
時來屠釣成功易,
事去英雄飲恨多.
致主有懷扶地軸,
洗兵無路挽天河.
國讎未報頭先白,
幾度龍泉帶月磨.
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1.Tác giả:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
2.Tác phẩm:
SO SÁNH BẢN DỊCH NGHĨA VÀ BẢN DỊCH THƠ.
Ở câu 01: Từ “dằng dặc” hay “bối dối” trong bản dịch nghĩa, bản dịch thơ dịch là “lôi thôi” là chưa đạt. “Dằng dặc”: kéo dài mãi không dứt, không cùng”; “rối bời”: rối và bề bộn ngổn ngang, làm cho khó tháo gỡ hoặc giải quyết. “Lôi thôi”:rắc rối, gây ra nhiều chuyện phiền phức.
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1.Tác giả:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
2.Tác phẩm:
SO SÁNH BẢN DỊCH NGHĨA VÀ BẢN DỊCH THƠ.
Ở câu 2:cụm từ: “đắm trong cuộc rượu hát ca” trong bản dịch nghĩa, bản dịch thơ dịch là “hát và say” là chưa đạt. “Đắm ... ca” thể hiện điều không thích nhưng vẫn phải làm với mong muốn giải toả tâm trạng, tâm trạng vẫn không hề được giải toả; “hát và say” thể hiện niềm vui khi được chìm trong hát ca và men rượu.
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1.Tác giả:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
2.Tác phẩm:
SO SÁNH BẢN DỊCH NGHĨA VÀ BẢN DỊCH THƠ.
Ở câu 7: cụm từ “mà mái tóc đã bạc sớm” trong bản dịch nghĩa, bản dịch thơ dịch “già sao vội” là chưa đạt. Cụm từ trong bản dịch nghĩa cho thấy tâm trạng trăn trở, luyến tiếc ... của nhà thơ rõ hơn bản dịch thơ.
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1.Tác giả:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
2.Tác phẩm:
SO SÁNH BẢN DỊCH NGHĨA VÀ BẢN DỊCH THƠ.
Ở câu 8: Cụm từ “mang gươm báu mài dưới bóng trăng” trong bản dịch nghĩa, bản dịch thơ dịch là “dưới nguyệt mài gươm” là chưa đạt. “Mang ... trăng” không chỉ thấy vẻ đẹp lung linh tráng lệ của người anh hùng mà còn thấy thanh gươm người anh hùng đang mài là thanh gươm báu? Đã là gươm báu thì cần gì phải mài, hơn nữa còn mài đi, mài lại? ...còn cụm từ “dưới nguyệt mài gươm” chưa diễn tả hết được những ý trong bản dịch nghĩa.
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1.Tác giả:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
2.Tác phẩm:
a, Thể loại:
+ Chữ Hán.
+Thể loại: thất ngôn bát cú Đường Luật.
b, Bố cục:
Bốn phần: hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết.
c, Hoàn cảnh sáng tác:
Không rõ năm sáng tác.
NỖI LÒNG
Đặng Dung
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
1. Hai câu đề:
“Thế sự du du lại não hà ?
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.”
(Việc thế lôi thôi tuổi tác này,
Mênh mông trời đất hát và say.)
Sứ mệnh, nhiệm vụ của người anh hùng.
Không cho phép thực hiện nhiệm vụ, sứ mệnh đó.
Tình huống bi kịch của nhà thơ: lực bất tòng tâm trước thời cuộc.
(Sự nghiệp chống quân Minh cứu nước hết sức gian lao, vất vả, cần nhiều thời gian)
(Quỹ thời gian của đời người còn rất ít)
Việc đời dằng dặc
Tuổi đã cao
*Câu 01:
-Nghệ thuật đối lập:
1. Hai câu đề:
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Đặng Dung
(Cảm hoài)
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
Tiết 49, Đọc văn:
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
*Câu 01:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
-Sử dụng câu hỏi tu từ: biết làm thế nào?
Tâm trạng nhà thơ: rối bời, bi quan, băn khoăn, trăn trở trước tình huống bi kịch của cuộc đời mình.
*Câu 02:
-Người anh hùng: đắm mình trong cuộc rượu hát ca, hoà mình vào trời đất vô cùng.
Cách giải thoát bi kịch của nhà thơ.
Tiết 49, Đọc văn:
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
*Câu 01:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
*Câu 02:
-Người anh hùng: đắm mình trong cuộc rượu hát ca, hoà mình vào trời đất vô cùng.
Cách giải thoát bi kịch của nhà thơ.
-Hình ảnh thiên nhiên rộng lớn: nỗi buồn thương mang tính phổ quát và tầm vóc vũ trụ.
Hai câu đề: tình huống bi kịch và nỗi buồn của người anh hùng trước tình huống bi kịch ấy.
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
Tiết 49, Đọc văn:
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
“Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.”
(Gặp thời đồ điếu thừa nên việc
Lỡ vận anh hùng luống nuốt cay)
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
Tiết 49, Đọc văn:
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
*Nghệ thuật đối lập
Thời lai đồ điếu thành công dị
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa
(Khi gặp thời, kẻ làm đồ tể, đi câu cũng dễ dàng lập được công danh)
(Khi thời vận hết, bậc anh hùng cũng phải nuốt hận nhiều)
Quan hệ giữa con người và thời vận: thời vận là yếu tố quyết định.
*Sử dụng điển cố (đồ, điếu):
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
Tiết 49, Đọc văn:
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
*Nghệ thuật đối lập
*Sử dụng điển cố (đồ, điếu):
Không có ý coi thường người xưa, nêu một triết lí nhằm khẳng định mình là một anh hùng, người anh hùng lỡ vận, nên không thể thực hiện xong việc lớn.
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
NỖI LÒNG
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
*Nghệ thuật đối lập
3. Hai câu luận:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
*Sử dụng điển cố.
*Tâm trạng nhà thơ:
đắng cay, uất hận.
Hai câu thực: Nỗi uất hận của nhà thơ khi sinh “bất phùng thời”.
Tiết 49, Đọc văn:
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
“Trí chủ hữu hoài phù địa trục,
Tẩu binh vô lộ vãn thiên hà.”
(Giúp chúa những lăm giằng cốt đất,
Rửa đòng không thể vén sông mây.)
Tiết 49, Đọc văn:
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
*Nghệ thuật đối lập và sử dụng điển tích, điển cố:
-Nghệ thuật đối lập: (1)
Trí chủ (...) phù địa trục
Tẩy binh (...) vãn thiên hà
(Giúp chúa(...) xoay trục đất lại)
(Rửa vũ khí (...) kéo tuột sông Ngân xuống)
-Sử dụng điển tích, điển cố: (2)
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
Tiết 49, Đọc văn:
NỖI LÒNG
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
*Nghệ thuật đối lập và sử dụng điển tích, điển cố:
-Nghệ thuật đối lập: (1)
-Sử dụng điển tích, điển cố: (2)
+Phù trục địa: nâng đỡ giang sơn đang nghiêng lệch.
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
*Nghệ thuật đối lập và sử dụng điển tích, điển cố:
-Nghệ thuật đối lập:
-Sử dụng điển tích, điển cố:
+Tẩy binh: Chấm dứt chiến tranh, đem lại hoà bình
+Vãn thiên hà: kéo sông Ngân Hà xuống
Kéo sông Ngân
xuống, chấm dứt chiến tranh, đem lại hoà bình.
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
*Nghệ thuật đối lập và sử dụng điển tích, điển cố:
-Nghệ thuật đối lập: (1)
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
Những hành động phi thường thể hiện khát vọng, hoài bão lớn lao và khí phách của người anh hùng trong tình thế bấy giờ: giúp chúa khôi phục đất nước, đuổi toàn bộ quân thù ra khỏi bờ cõi để kết thúc chiến tranh, không còn phải dùng đến vũ khí.
-Sử dụng điển tích, điển cố: (2)
(1), (2)
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
*Nghệ thuật đối lập và sử dụng điển tích, điển cố:
*Xây dựng hình ảnh kì vĩ, hùng tráng: “phù địa trục”, “vãn thiên hà”
Nâng khát vọng, hoài bão và hành động của người anh hùng lên tầm kích vũ trụ.
+Hữu hoài: ước muốn
+Vô lộ: không có lối
Khát vọng hoài bão lớn lao của người anh hùng không thực hiện được.
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
*Nghệ thuật đối lập và sử dụng điển tích, điển cố:
*Xây dựng hình ảnh kì vĩ, hùng tráng:
Hai câu luận: thể hiện sâu sắc tâm trạng bi tráng của nhà thơ khi mang trong mình những khát vọng, hoài bão lớn lao nhưng vận thế không còn đành đắng cay bất lực.
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
4. Hai câu kết:
3. Hai câu luận:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
“Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
Kỉ độ long tuyền đái nguyệt ma”
(Quốc thù chưa trả già sao vội,
Dưới nguyệt mài gươm đã bấy chầy.)
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
4. Hai câu kết:
*Câu 07: Nghệ thuật đối lập:
3. Hai câu luận:
Quốc thù vị báo
Đầu tiên bạch
(Thù nước chưa trả được)
(Mái tóc đã sớm bạc)
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
Nhắc lại và nhấn mạnh vào tình huống bi kịch của người anh hùng với bao nỗi đắng cay.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
4. Hai câu kết:
*Câu 07: Nghệ thuật đối lập.
*Câu 08: Bút pháp nghệ thuật cách điệu hoá:
Bức tranh kì vĩ: thời gian rộng mở, không gian rộng lớn, hình tượng người anh hùng – trung tâm của bức tranh – bao phen không ngủ mang gươm báu mài dưới trăng.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
4. Hai câu kết:
*Câu 07: Nghệ thuật đối lập.
*Câu 08: Bút pháp nghệ thuật cách điệu hoá
3. Hai câu luận:
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
Hai câu kết: vẻ đẹp bi tráng của người anh hùng. Dù lỡ vận nhưng tinh thần và ý chiến đấu vẫn luôn thường trực trong lòng; luôn tin tưởng, đợi chờ và hi vọng thời vận sẽ đến để giúp vua, báo đền ơn nước.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
4. Hai câu kết:
3. Hai câu luận:
5. Chủ đề:
Qua lời giãi bày trước hoàn cảnh và thời cuộc, nhà thơ thể hiện tâm trạng bi tráng và ý chí quật cường của mình trước tình thế ngặt nghèo, vận nước gian nan.
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
4. Hai câu kết:
3. Hai câu luận:
5. Chủ đề:
III. TỔNG KẾT
Vẻ đẹp bi tráng của người anh hùng mang âm hưởng vang vọng của hào khí Đông - A.
Hình ảnh hùng tráng, kì vĩ, giàu sức gợi, nhiều điển cố tạo cho câu thơ độ súc tích, giàu dư âm, góp phần quan trọng thể hiện nỗi lòng của nhân vật trữ tình.
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
Cảm hoài xứng đáng là một trong những bài thơ hay nhất của văn học trung đại Việt Nam.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng:
1. Hai câu thơ: “Thời lai đồ điếu thành công dị - Vận khứ anh hùng ẩm hận đa” thể hiện điều gì?
a.Sự gian xảo, độc ác của người đời.
b.Sự thay đổi khôn lường của cuộc sống.
c.Sự thành bại của người anh hùng còn tuỳ thuộc vào thời thế.
d.Chế độ phong kiến vùi dập những nhân tài của đất nước.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng:
2. Hai câu thơ: “Trí chủ hữu hoài phù địa trục– Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà” thể hiện ước mơ hoài bão gì của nhân vật trữ tình, người anh hùng lỡ vận?
a.Mong muốn thay đổi số phận của bản thân mình.
b.Khao khát một cuộc sống hoà bình, yên vui.
c.Mong lập kì công để lưu danh sử sách.
d.Làm được những việc lớn lao để phò vua giúp nước, cứu đời, cứu dân.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng:
3. Hình ảnh “Bao phen mang gươm báu mài dướ i ánh trăng” ở câu thơ cuối trong bài thơ cho thấy nhân vật trữ tình là:
a.người lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống.
b.người có ý chí bất khuất không cam chịu số phận.
c.người luôn hăm hở nhập thế với khát vọng lập công danh.
d.người liên trì, nhẫn nại và có suy nghĩ sâu sắc.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng:
4.Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ là:
a.Sử dụng linh hoạt hệ thống điển cố, điển tích.
b.Có sự phá cách trong gieo vần, ngắt nhịp để diễn tả tâm trạng nhân vật.
c.Xây dựng những hình ảnh lớn lao kì vĩ giàu khả năng biểu đạt.
d.Cả a và c.
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập thảo luận.
Ở hai câu luận của bài thơ, chúng ta đã được tìm hiểu vai trò quan trọng của thời vận trong sự thành công của người anh hùng nói riêng, trong đời sống của mỗi con người nói chung. Vậy em sẽ làm gì khi đứng trước thời vận của chính mình. Theo em, thời vận có phải là tất cả? Nếu không phải là tất cả, khi còn là một học sinh, ngồi trên ghế nhà trường chúng ta phải làm gì?
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập thảo luận.
-Khi gặp thời vận: nắm lấy thời vận để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình.
-Khi thời vận chưa đến hoặc đã qua: Không bi quan, tuyệt vọng mà cần vững vàng trước mọi hoàn cảnh, kiên nhẫn học tập, rèn luyện chờ thời để thực hiện ước mơ, hoài bão.
-Thời vận không phải là tất cả. Là một học sinh cần chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức ...
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập thảo luận.
Qua hình ảnh người anh hùng lỡ vận nhưng vẫn một lòng quyết tâm nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ gúp vua, cứu ước được khắc hoạ trong bài thơ, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tổ quốc thân yêu?
NỖI LÒNG
Tiết 49, Đọc văn:
(Cảm hoài)
Đặng Dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
IV. BÀI TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập thảo luận.
-Khi đất nuớc có hoà bình:
-Khi đất nước có chiến tranh:
CỦNG CỐ
-Nội dung: Vẻ đẹp bi tráng của người anh hùng lỡ vận.
-Nghệ thuật: Sử dụng hệ thống điển tích, điển cố; xây dựng hệ thống hình ảnh hùng trắng, giàu sức gợi.
DẶN DÒ
-Học thuộc phần phiên âm, dịch thơ; học nội dung bài giảng để có thể hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ.
-Chuẩn bị trước: “Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi”.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Thủy Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)