Tuần 13. Người gác rừng tí hon
Chia sẻ bởi Mai Quốc Việt |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Người gác rừng tí hon thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy (cô) giáo về dự giờ thăm lớp.
Giáo viên: MAI QUỐC VIỆT
* Kiểm tra bài cũ:
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài: “Hành trình của bầy ong” (Sách Tiếng Việt - Lớp 5 - Tập 1 - Trang 117).
* Câu 1: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
Tập đọc:
+ Câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”: nghĩa là đến nơi đâu, bầy ong cũng cần cù, chăm chỉ làm việc, tìm được hoa để làm mật đem lại vị ngọt cho đời.
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014.
* Câu 2: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Hai câu thơ cuối bài:
“Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày”.
=> Hai câu thơ này ý muốn nói: Mật ong kết tinh từ vị ngọt, mùi thơm của các loài hoa mà các loài hoa theo thời gian thì chúng phải tàn, phải rụng. Chính ong đã giữ lại cho người những mùa hoa đó.
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Tập đọc:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu.
* Hướng dẫn luyện đọc:
- Cần đọc với giọng kể chậm rãi. Đọc nhanh, hồi hộp ở đoạn kể về hành động dũng cảm và thông minh của cậu bé khi bắt bọn trộm gỗ.
- Nhấn mạnh giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động: (bành bạch, chộp, lao ra, hộc lên, văng ra, lao tới,…)
- Bài văn được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Từ đầu... rừng chưa?”
+ Đoạn 2: “Qua khe lá... thu lại gỗ”.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
* Bài văn này được chia làm mấy đoạn ?
- Truyền sang, thắc mắc, dây chảo, loanh quanh, rắn rỏi, trộm gỗ, loay hoay, hết pin,...
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012.
Tập đọc:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu.
Ba gã trộm đứng khựng lại/ như rô bốt hết pin.// Tiếng còng tay/ đã vang lên lách cách.// Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!//
- Sợi dây chảo, rô bốt, còng tay,...
Sợi dây chão: Dây thừng lớn và chắc.
Rô bốt: người máy.
Còng tay: Vòng sắt dùng để khóa tay kẻ phạm tội.
NHÓM 2
(2 phút)
* Đoạn 1: Học sinh đọc.
1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất khiến bạn thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy: “Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để vận chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối”.
=> Ý 1: Cậu bé phát hiện có người vào rừng ăn trộm gỗ.
Tìm hiểu bài
* Đoạn 2: Học sinh đọc.
2. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
a) Bạn là người thông minh.
b) Bạn là người dũng cảm.
a) Bạn là người thông minh.
+ Bạn thắc mắc khi nhìn thấy có dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu vết để giải đáp thắc mắc của mình.
+ Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại cho các chú công an huyện.
NHÓM 4
(2 phút)
b) Bạn là người dũng cảm.
+ Chạy đi gọi điện thoại cho các chú công an để báo về hành động ăn trộm gỗ của bọn trộm.
+ Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
=> Ý 2: Cậu bé đi báo công an huyện.
3. Trao đổi với các bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau:
a) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
b) Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
* Đoạn 3: Học sinh đọc.
Bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ:
+ Vì bạn là người yêu rừng, yêu vẻ đẹp của rừng muốn
góp phần bảo vệ rừng.
+ Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người.
=> Ý 3: Hành động dũng cảm, thông minh của cậu bé
b) Em học tập ở bạn nhỏ:
+ Sự thông minh, dũng cảm.
+ Yêu rừng, yêu thiên nhiên.
- Bài văn ca ngợi ý thức bảo vệ rừng, sự dũng cảm và thông minh của cậu bé.
Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? (Tự hỏi, giọng băn khoăn.)
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
(Hạ giọng thì thào, bí mật.)
- A lô, công an huyện đây ! (Giọng rắn rỏi,nghiêm trang)
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm ! (Vui vẻ, ngợi khen.)
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
N?I DUNG
- Mày đã dặn gã Sáu Bơ/ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?//
Qua khe lá,/ em thấy hai gã trộm.// Lừa khi hai gã/ mải cột các khúc gỗ,/ em lén chạy.// Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai,/ xin bà cho gọi điện thoại.// Một giọng nói rắn rỏi vang lên/ ở đầu dây bên kia://
- A lô!/ Công an huyện đây!//
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM (3’)
C?ng c?
- Em có thể làm gì để thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng ?
- Em cần rèn luyện đức tính nào để có thể ứng phó với căng thẳng ?
+ Em cần phải yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh luôn trong lành.
+ Em cần rèn luyện đức tính tự tin, thông minh và dũng cảm.
“Rừng là vàng, nếu chúng ta biết xây dựng và bảo vệ thì rừng rất quý.”
- Chúng ta không nên chặt phá và đốt rừng sẽ dẫn đến hậu quả là hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên.
Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: “Trồng rừng ngập mặn”.
CHÀO TẠM BIỆT - HẸN GẶP LẠI !
CHÚC CÁC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
các thầy (cô) giáo về dự giờ thăm lớp.
Giáo viên: MAI QUỐC VIỆT
* Kiểm tra bài cũ:
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài: “Hành trình của bầy ong” (Sách Tiếng Việt - Lớp 5 - Tập 1 - Trang 117).
* Câu 1: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
Tập đọc:
+ Câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”: nghĩa là đến nơi đâu, bầy ong cũng cần cù, chăm chỉ làm việc, tìm được hoa để làm mật đem lại vị ngọt cho đời.
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014.
* Câu 2: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Hai câu thơ cuối bài:
“Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày”.
=> Hai câu thơ này ý muốn nói: Mật ong kết tinh từ vị ngọt, mùi thơm của các loài hoa mà các loài hoa theo thời gian thì chúng phải tàn, phải rụng. Chính ong đã giữ lại cho người những mùa hoa đó.
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Tập đọc:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu.
* Hướng dẫn luyện đọc:
- Cần đọc với giọng kể chậm rãi. Đọc nhanh, hồi hộp ở đoạn kể về hành động dũng cảm và thông minh của cậu bé khi bắt bọn trộm gỗ.
- Nhấn mạnh giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động: (bành bạch, chộp, lao ra, hộc lên, văng ra, lao tới,…)
- Bài văn được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Từ đầu... rừng chưa?”
+ Đoạn 2: “Qua khe lá... thu lại gỗ”.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
* Bài văn này được chia làm mấy đoạn ?
- Truyền sang, thắc mắc, dây chảo, loanh quanh, rắn rỏi, trộm gỗ, loay hoay, hết pin,...
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012.
Tập đọc:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu.
Ba gã trộm đứng khựng lại/ như rô bốt hết pin.// Tiếng còng tay/ đã vang lên lách cách.// Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!//
- Sợi dây chảo, rô bốt, còng tay,...
Sợi dây chão: Dây thừng lớn và chắc.
Rô bốt: người máy.
Còng tay: Vòng sắt dùng để khóa tay kẻ phạm tội.
NHÓM 2
(2 phút)
* Đoạn 1: Học sinh đọc.
1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất khiến bạn thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy: “Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để vận chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối”.
=> Ý 1: Cậu bé phát hiện có người vào rừng ăn trộm gỗ.
Tìm hiểu bài
* Đoạn 2: Học sinh đọc.
2. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
a) Bạn là người thông minh.
b) Bạn là người dũng cảm.
a) Bạn là người thông minh.
+ Bạn thắc mắc khi nhìn thấy có dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu vết để giải đáp thắc mắc của mình.
+ Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại cho các chú công an huyện.
NHÓM 4
(2 phút)
b) Bạn là người dũng cảm.
+ Chạy đi gọi điện thoại cho các chú công an để báo về hành động ăn trộm gỗ của bọn trộm.
+ Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
=> Ý 2: Cậu bé đi báo công an huyện.
3. Trao đổi với các bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau:
a) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
b) Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
* Đoạn 3: Học sinh đọc.
Bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ:
+ Vì bạn là người yêu rừng, yêu vẻ đẹp của rừng muốn
góp phần bảo vệ rừng.
+ Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người.
=> Ý 3: Hành động dũng cảm, thông minh của cậu bé
b) Em học tập ở bạn nhỏ:
+ Sự thông minh, dũng cảm.
+ Yêu rừng, yêu thiên nhiên.
- Bài văn ca ngợi ý thức bảo vệ rừng, sự dũng cảm và thông minh của cậu bé.
Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? (Tự hỏi, giọng băn khoăn.)
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
(Hạ giọng thì thào, bí mật.)
- A lô, công an huyện đây ! (Giọng rắn rỏi,nghiêm trang)
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm ! (Vui vẻ, ngợi khen.)
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
N?I DUNG
- Mày đã dặn gã Sáu Bơ/ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?//
Qua khe lá,/ em thấy hai gã trộm.// Lừa khi hai gã/ mải cột các khúc gỗ,/ em lén chạy.// Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai,/ xin bà cho gọi điện thoại.// Một giọng nói rắn rỏi vang lên/ ở đầu dây bên kia://
- A lô!/ Công an huyện đây!//
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM (3’)
C?ng c?
- Em có thể làm gì để thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng ?
- Em cần rèn luyện đức tính nào để có thể ứng phó với căng thẳng ?
+ Em cần phải yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh luôn trong lành.
+ Em cần rèn luyện đức tính tự tin, thông minh và dũng cảm.
“Rừng là vàng, nếu chúng ta biết xây dựng và bảo vệ thì rừng rất quý.”
- Chúng ta không nên chặt phá và đốt rừng sẽ dẫn đến hậu quả là hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên.
Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: “Trồng rừng ngập mặn”.
CHÀO TẠM BIỆT - HẸN GẶP LẠI !
CHÚC CÁC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quốc Việt
Dung lượng: 1,06MB|
Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)