Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dinh |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Loại là phương thức tồn tại chung của tác phẩm văn học. Thể là sự hiện thực hóa của loại.
Tác phẩm văn học chia làm ba loại lớn:
+ Trữ tình: lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện.
Với các thể: thơ ca, khúc ngâm,…
Quan niệm chung về loại, thể văn học:
+ Tự sự: : dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên những bức tranh về đời sống.
Với các thể: truyện, kí,…
+ Kịch: thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội.
Với các thể: chính kịch, bi kịch, hài kịch,…
Quan niệm chung về loại, thể văn học:
I.THƠ
1. Khái lược về thơ
a. Thơ là gì?
- Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu.
- Thơ tác động người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong phú, nhưng cái cốt lõi của thơ là trữ tình.
I.THƠ
Khái lược về thơ
a. Thơ là gì?
Thơ ca là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người.
I.THƠ
Khái lược về thơ
b. Đặc điểm của thơ.
- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Sự phân dòng, hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu,… làm tăng sức âm vang, lan tỏa và thấm sâu của ý thơ.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí
(Đồng chí – Chính Hữu)
Quê hương anh / đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo/ đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí
(Đồng chí – Chính Hữu)
- Theo nội dung
+ Thơ trữ tình : đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời.
+ Thơ tự sự : cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện.
+ Thơ trào phúng : phủ nhận những điều xấu bằng lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài, …
1. Khái lược về thơ
C. Phân loại thơ
- Theo tổ chức bài thơ:
+ Thơ cách luật : viết theo luật đã định trước, như thơ Đường luật, lục bát, song thất lục bát,…
+ Thơ tự do : không theo luật.
+ Thơ văn xuôi : câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn có nhịp điệu.
1. Khái lược về thơ
C. Phân loại thơ
I.THƠ
Khái lược về thơ
2. Yêu cầu về đọc thơ
- Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu.
- Nhận xét, đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Tìm kiếm những khám mới, những điểm mới và ý nghĩa của tác phẩm.
Luyện tập:
Tác phẩm văn học chia làm ba loại lớn:
+ Trữ tình: lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện.
Với các thể: thơ ca, khúc ngâm,…
Quan niệm chung về loại, thể văn học:
+ Tự sự: : dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên những bức tranh về đời sống.
Với các thể: truyện, kí,…
+ Kịch: thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội.
Với các thể: chính kịch, bi kịch, hài kịch,…
Quan niệm chung về loại, thể văn học:
I.THƠ
1. Khái lược về thơ
a. Thơ là gì?
- Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu.
- Thơ tác động người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong phú, nhưng cái cốt lõi của thơ là trữ tình.
I.THƠ
Khái lược về thơ
a. Thơ là gì?
Thơ ca là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người.
I.THƠ
Khái lược về thơ
b. Đặc điểm của thơ.
- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Sự phân dòng, hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu,… làm tăng sức âm vang, lan tỏa và thấm sâu của ý thơ.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí
(Đồng chí – Chính Hữu)
Quê hương anh / đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo/ đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí
(Đồng chí – Chính Hữu)
- Theo nội dung
+ Thơ trữ tình : đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời.
+ Thơ tự sự : cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện.
+ Thơ trào phúng : phủ nhận những điều xấu bằng lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài, …
1. Khái lược về thơ
C. Phân loại thơ
- Theo tổ chức bài thơ:
+ Thơ cách luật : viết theo luật đã định trước, như thơ Đường luật, lục bát, song thất lục bát,…
+ Thơ tự do : không theo luật.
+ Thơ văn xuôi : câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn có nhịp điệu.
1. Khái lược về thơ
C. Phân loại thơ
I.THƠ
Khái lược về thơ
2. Yêu cầu về đọc thơ
- Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu.
- Nhận xét, đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Tìm kiếm những khám mới, những điểm mới và ý nghĩa của tác phẩm.
Luyện tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)