Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Giang | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Cho các tác phẩm văn học sau:
- Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
- Truyện Kiều – Nguyễn Du
- Vội vàng – Xuân Diệu
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ
- Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
Hãy cho biết các tác phẩm trên thuộc bộ phận văn học nào, thời kì văn học nào?
Xác định thể loại của các tác phẩm?
Xếp chúng theo các loại lớn thì chúng thuộc những loại nào?

Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa



- Truyện Kiều – Nguyễn Du
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Nguyễn Dữ



Vội vàng – Xuân Diệu
Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
VHDG
VH viết thời kì trung đại
VH viết thời kì hiện đại
Thể loại của các tác phẩm văn học:
Ca dao than thân yêu thương
tình nghĩa (Ca dao)
- Truyện Kiều – Nguyễn Du (Truyện thơ)
Vội vàng – Xuân Diệu (Thơ tự do)



Chuyện chức phán sự đền
Tản Viên – Nguyễn Dữ (Truyện truyền kì)

Số đỏ - Vũ Trọng Phụng (Tiểu thuyết)
Trữ tình
Tự sự
1. Thể loại là hình thức chỉnh thể của tác phẩm văn học
Loại ( loại hình, chủng loại) là phương thưc tồn tại chung
Thể (thể tài, thể loại, kiểu, dạng) là sự hiện thực hóa của loại
2. Phân loại TPVH
TPVH
Kịch
Tự sự
Trữ tình
Khúc
ngâm
Thơ
ca
Truyện

Chính
kịch
Bi
kịch
Nghị luận
NLXH
NLVH
...
...
...
Khái quát về thể loại văn học
Tiết 68
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC:
THƠ, TRUYỆN
1. KHÁI LƯỢC VỀ THƠ
Đọc mục 1. phần I (SGK trang 133,134) và trả lời các câu hỏi:
1. Em hãy nêu những đặc trưng cơ bản của thơ ?
2. Thơ được phân chia thành những loại nào?
3. Nêu những thành tựu của thơ trong lịch sử văn học?
?
1. KHÁI LƯỢC VỀ THƠ:
- Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc, tiếng nói tâm hồn, những rung cảm trái tim của người viết trước cuộc đời.
- Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh, được tổ chức một cách đặc biệt ( phân dòng, ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu..)
- Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng.
- Theo cách thức tổ chức: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi.
Ra đời sớm, có nhiều tác phẩm có giá trị từ VHDG đến VHTĐ, VHHĐ
2.YÊU CẦU VỀ ĐỌC THƠ:
B1:Tìm hiểu
khái quát về tác giả,
h/c sáng tác, xuất xứ TP
B2. Đọc kĩ bài thơ,
cảm nhận ý thơ
B3. Lí giải, đánh giá
khái quát giá trị
tư tưởng,nghệ thuật
2.1Cảm nhận
chung
2.2. Cảm nhận cụ
thể qua từ ngữ,
hình ảnh, vần,
nhịp điệu…
Bài tập 1: vận dụng yêu cầu về đọc thơ, đọc - hiểu bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương


Bánh trôi nước
( Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu hỏi gợi ý:
Nhóm 1: Em hãy trình bày ngắn gọn những hiểu biết về tác gỉa HXH và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Nhóm 2: Bài thơ được làm theo thể thơ gì, có kết cấu như thế nào? viết về đề tài, chủ đề gì?
Nhóm 3: Hãy chỉ ra và lí giải ý nghĩa của những hình ảnh biểu tượng,từ ngữ đa nghĩa trong bài thơ? Bài thơ đã xây dựng thành công hình tượng gì?
Nhóm 4: Đánh giá khái quát về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ?
3.LUYỆN TẬP
thời gian làm bài tập nhóm: 10 phút
Tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm:
a. Tác giả:
- Hồ Xuân Hương, sống vào khoảng nửa cuối TK XVIII, đầu TK XIX, quê ở Quỳnh Lưu, sống nhiều ở Thăng Long.
- Thông minh sắc sảo, tài năng thơ phú hơn người nhưng cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái.
- Sáng tác:
+ Tập thơ Lưu hương kí (24 bài chữ Hán, 26 bài chữ Nôm) và trên dưới 40 bài thơ tương truyền của HXH
+ Đề tài: viết về phụ nữ bằng tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.
+ Phong cách: trào phúng mà trữ tình
b. Bài thơ: là một trong những bài thơ Nôm nối tiếng của HXH, ra đời khoảng nửa cuối TK XVIII.
1. Bài tập 1
III.LUYỆN TẬP
2. Thể loại, kết cấu, đề tài, chủ đề:
- Đề tài: người phụ nữ
Chủ đề: thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa
Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Kết cấu:
+ câu 1,4 : vẻ đẹp ngoại hình, tâm hồn của người phụ nữ.
+ câu 3,4 : bi kịch của người phụ nữ
1. Bài tập 1
III.LUYỆN TẬP
3.Hình tượng, từ ngữ, hình ảnh đa nghĩa:
- Những từ ngữ đa nghĩa:
+ thân em, trắng, tròn: vẻ đẹp ngoại hình
+ tấm lòng son: vẻ đẹp phẩm giá, tâm hồn
+ bảy nổi ba chìm: gian nan vất vả, lận đận
+ nước non: xã hội 
+ rắn nát mặc tay kẻ nặn: chỉ sự phụ thuộc, bị trói buộc, định đoạt của chế độ nam quyền 
- Chiếc bánh trôi nước biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam
: tuy cuộc đời còn nhiều lận đận, gian nan vất vả nhưng luôn có ý thức giữ gìn vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của mình.
1. Bài tập 1
III.LUYỆN TẬP
4. Giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ
- Nghệ thuật:
+ ngôn ngữ bình dị, hàm súc, đa nghĩa
+ thơ đường luật có sáng tạo về kết cấu (đầu cuối tương ứng)
-Nội dung, tư tưởng:
+ trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa; cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
+ gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa và nay…
1. Bài tập 1
III.LUYỆN TẬP
Vận dụng kiến thức lí luận văn học về đọc thơ, em hãy đọc - hiểu bài thơ sau:
Thời gian
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước
( Văn Cao, Lá, NXB tác phẩm mới, Hà Nội, 1989)
2. Bài tập 2 (Làm ở nhà)
III.LUYỆN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)