Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Chia sẻ bởi Phùng Thị Thảo | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Lớp: 11A6
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
KHỞI ĐỘNG
(1 PHÚT)
NHẬN DIỆN THỂ LOẠI TÁC PHẨM VĂN HỌC
Sắp xếp các tác phẩm theo thể loại văn học( Kịch, nghị luận, thơ, truyện)
Mỗi tác phẩm đúng, được: 10 điểm.
Đội nào nhiều điểm nhất, đội đó chiến thắng.



Tràng giang Tôi và chúng ta

Tự tình Chí Phèo Thu điếu

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Từ ấy Hai đứa trẻ

Rô-mê-ô và Giuy-li-et Bến quê

Bài ca ngắn đi trên bãi cát Nhật kí trong tù

Vội vàng Người trong bao

Một thời đại trong thi ca



0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
1’
Tiết 110:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC:
KỊCH, NGHỊ LUẬN
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN
I. Kịch:
a. Khái niệm:
Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, vừa thuộc về sân khấu(để diễn), vừa thuộc về văn học(kịch bản văn học)
b. Đặc trưng:
1. Khái lược về kịch
Trích đoạn kịch:
KHÁT VỌNG HOÀN LƯƠNG
NHÓM 3,6
Xác định nhân vật chính-phụ, chính diện-phản diện?
Trong các lượt thoại của mình, các nhân vật hướng đến ai?
NHÓM 1,5
Xác định mâu thuẫn chính và tính chất mâu thuẫn của đoạn trích?
Mâu thuẫn đó phản ánh tình trạng nào của XHVN trước 1945?
NHÓM 2,4
Nhân vật Chí đã có những hành động nào? Những hành động đó, thể hiện suy nghĩ, khát vọng nào của nhân vật?
THẢO LUẬN NHÓM
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
1’
2’
3’
4’
5’
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN
b. Đặc trưng:
*Xung đột kịch:
+ Là những mâu thuẫn, phát triển ngày càng căng thẳng, đòi hỏi giải quyết
+ Có 2 loại xung đột: bên trong và bên ngoài
*Hành động kịch: là sự tổ chức, sắp xếp các tình tiết, sự kiện, biến cố trong cốt truyện với trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo luật nhân quả.
*Nhân vật kịch: làm nổi bật một loại tính cách con người
*Ngôn ngữ kịch:
+Là ngôn ngữ của nhân vật kịch được thể hiện trực tiếp trong những lời thoại kịch, có tính hành động và khẩu ngữ cao
+ Có 3 loại lời thoại: độc thoại, đối thoại, bàng thoại
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
1’
2’
So sánh văn bản kịch, thơ và truyện
Đoạn trích truyện ngắn:
“Chí Phèo”
(…) Khi Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng lâu. Mặt trời chắc đã cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ. Cứ nghe chim ríu rít bên ngoài đủ biết. Nhưng trong cái lều ẩm thấp vẫn mới chỉ hơi lờ mờ. Ở đây người ta thấy chiều lúc xế trưa và gặp đêm khi bên ngoài vẫn sáng. Chưa bao giờ Chí Phèo nhận thấy thế bởi chưa bao giờ hết say…..
Nam Cao
Kịch bản:
“Khát vọng hoàn lương”

CẢNH 1: TẠI NHÀ CHÍ
(Chí Phèo bị cảm, nằm lăn lộn, mệt mỏi dưới nền nhà.Thị Nở đứng nhìn, khuôn mặt ngơ ngác, đi đi lại lại, gãi đầu gãi tai)
Thị Nở: Quái lạ, hắn bị làm sao thế nhẩy? Sao cứ giãy đành đạch như con cá chuẩn bị cho vào nồi, người thì đổ mồ hôi chả khác nào dội nước….Hay hắn bị ma nhập.
…….

Nguyễn Thị Vân
Bài thơ:
Trăng nở nụ cười
Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo, 
Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ??? 
Vẫn vườn chuối gió lao xao 
Sông Châu vẫn chảy nôn nao mạn thuyền... 

Ả ngớ ngẩn. Gã khùng điên. 
Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người! 
Vườn xuông trăng nở nụ cười 
Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau. 
…..
                   Lê Đình Cánh 

So sánh các thể loại văn học: Thơ, Truyện, Kịch
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN
I. Kịch:
a. Khái niệm:
b. Đặc trưng:
c. Phân loại:
1. Khái lược về kịch:
Nối cột A và B
1. Bi kịch

2. Hài kịch

3. Chính kịch

4. Kịch thơ

5. Kịch nói

6. Ca kịch
a. Lời thoại bằng thơ
b. Phản ánh xung đột trong đời sống hàng ngày, vui buồn lẫn lộn
c. Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng với thế lực đen tối, kết cục thường là cái chết của nhân vật chính diện.
d. Khai thác tình huống khôi hài, đối lập vẻ ngoài và bản chất bên trong, làm bật ra tiếng cười
e. Lời thoại bằng hát.
f. Lời thoại bằng ngôn ngữ đời thường.
A
B

Theo nội dung,
ý nghĩa xung đột
Theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Đáp án: 1-c;2-d;3-b;4-a;5-f;6-e
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN
I. Kịch:
a. Khái niệm:
b. Đặc trưng:
c. Phân loại:
1. Khái lược về kịch:
2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học:
NHÓM 5,6
Xác định xung đột của vở kịch? Từ đó nêu chủ đề tác phẩm?
NHÓM 1,2
Cho biết nét chính về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích?
NHÓM 3,4
Nhận xét ngôn ngữ thoại của Vũ Như Tô, Đan Thiềm trong đoạn trích? Qua đó nhận xét tính cách hai nhân vật?
THẢO LUẬN NHÓM
Kịch bản “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
1’
2’
3’
Yêu cầu đọc
kịch bản
văn học
Tìm hiểu xuất xứ,
có cơ sở
hiểu tác phẩm
Cảm nhận lời thoại,
xác định mối quan hệ
các nhân vật,
tính cách nhân vật
Khái quát chủ đề,
tư tưởng
giá trị tác phẩm
Phân tích hành động kịch, xác định xung đột chính


Kịch là một trong ba loại hình văn học, tái hiện những xung đột trong đời sống qua diễn tiến cốt truyện, lời thoại và hành động của nhân vật kịch.
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI : LẬT TRANH
Bức tranh bị che bởi 4 ô. Mỗi ô tương ứng với 1
câu hỏi.
- Trả lời đúng câu hỏi, một phần tranh hiện ra, đạt 10
điểm.Sau 5 giây, không trả lời được, các đội khác có
quyền trả lời.
- Sau 3 câu hỏi, có thể đoán bức tranh, nếu sai mất
quyền tiếp tục trò chơi.
- Lật đúng bức tranh sau 3 câu, đạt 30 điểm, sau 4 câu, đạt 20 điểm
Đoạn hài kịch*
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Đặc trưng của kịch
- Tìm xem một số tác phẩm kịch nổi tiếng
2. Bài sắp tới: Tiết 2 “Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận”
Khái niệm văn nghị luận
Đặc trưng và cách đọc văn bản nghị luận
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PH ÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)