Tuần 13. Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi Au An An |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
HĐBM CỤM TÂN CHÂU
TRƯỜNG THPT VĨNH XƯƠNG
Ngày 28 tháng 10 năm 2009
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
TIẾT 39 PPCT, TUẦN 13 - NGỮ VĂN 12
GV soạn giảng: NGUYỄN THỊ ĐỆ
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
Anh - chị hãy nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm
trong đoạn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông của nhà văn
C. Pau-tốp-xki:
“Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím
tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông
bỏ vào trong lẵng.
Trời đang thu. Nếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên
trái đất đem đánh thành muôn vàng lá cây rất mực tinh xảo thì
những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ
quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn núi kia mà thôi.
Vả lại, những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch nếu so với lá
thật, nhất là những lá liễu hoàn diệp. Mọi người đều biết rằng
chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy.”
Đoạn trích kể về chi tiết trong câu chuyện Lẵng quả thông: bắt gặp một cô bé và những hành động cụ thể của cô Tự sự.
Trong đoạn trích có yếu tố miêu tả: Người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp trên vùng rừng núi phương Bắc xa xôi và càng thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến diệu kỳ.
Đoạn trích cũng có yếu tố biểu cảm: những cảm nhận tinh tế và mới mẻ thể hiện tình yêu của nhà văn đối với cuộc sống.
I. Luyện tập trên lớp:
Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và
biểu cảm:
Vì sao trong một bài văn nghị luận, cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm ?
a) Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì:
- Khắc phục sự khô khan, đem lại sự cụ thể sinh động cho bài văn nghị luận.
Khi yếu tố biểu cảm (hoặc từ sự, miêu tả) được đưa vào đúng lúc và đúng cách, mỗi yếu tố đó sẽ giúp gì cho hoạt động nghị luận?
- Góp phần nâng cao hiệu quả thuyết phục của bài (đoạn) văn.
Để việc vận dung các phương thức biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả nghị luận, chúng ta cần chú ý những yêu cầu gì?
b) Yêu cầu:
Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính, kiểu văn bản ở đây nhất thiết phải là văn nghị luận.
Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp và phải chịu chi phối, phải phục vụ cho quá trình nghị luận.
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
- Tác giả đã đưa ra ý kiến của mình để bàn luận về vấn đề: Có nên chỉ dựa vào số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm của người Việt Nam không, hay cần tính đến cả chỉ số GNP.
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận:
Anh – Chị hãy phân tích sự vận dụng phương thức thuyết minh trong đoạn trích SGK trang 158-159.
Phân tích sự vận dụng phương thức thuyết minh trong đoạn trích
SGK trang 158-159.
Tìm yếu tố thuyết minh tham gia trong đoạn trích này?
- Yếu tố thuyết minh: những kiến thức mà tác giả cung cấp cho người đọc về GDP và DNP.
Phương thức chính là phương thức nghị luận.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích đó?
Trong đoạn trích, tác giả đã đưa ra ý kiến của mình để bàn luận về vấn đề gì?
I. Luyện tập trên lớp:
Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả
và biểu cảm:
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận:
Hãy nêu tác dụng của yếu tố thuyết minh trong đoạn trích?
Yếu tố thuyết minh đã hỗ trợ đắc lực cho sự bàn
luận của tác giả, vì nó đưa lại những tri thức khách
quan, khoa học mới mẻ, giúp người đọc có thể hiểu
biết chính xác và rõ ràng hơn về vấn đề kinh tế - xã
hội đang được nêu ra thảo luận.
* Tác dụng của yếu tố thuyết minh trong đoạn trích:
3. Luyện tập:
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận:
Viết một bài văn nghị luận ngắn để phát
biểu ý kiến trao đổi về chủ đề:
“Nữ sinh cấp III và áo dài truyền thống”.
**Yêu cầu thảo luận nhóm: (khoảng 10 phút)
Tìm những luận điểm làm sáng tỏ chủ đề.
Sắp xếp những luận điểm đó thành một dàn ý rành mạch.
Các phương thức biểu đạt cần vận dụng.
Hoàn chỉnh bài văn.
Phần trình bày của các nhóm.
*** Gợi ý Luyện tập 1:
- Cả hai nhận định đều đúng vì:
+ Một bài văn NL chỉ hấp dẫn khi sử dụng các phương thức biểu đạt, nếu không nó dễ sa vào trừu tượng khô khan…
+ Tác phẩm NL chỉ vận dụng một phương thức sẽ rơi vào sự đơn điệu nhàm chán.
*** HS tự làm Bài luyện tập 2 ở nhà.
II. Hướng dẫn luyện tập ở nhà.
** Củng cố kiến thức:
Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt làm cho bài văn đặc sắc, hấp dẫn, giàu cảm xúc và có sức thuyết phục cao, phục vụ cho yêu cầu và mục đích nghị luận.
Tại sao phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận?
Cần phải vận dụng các phương thức biểu đạt như thế nào để nâng cao hiệu quả nghị luận?
Để nâng cao hiệu quả nghị luận cần phải vận dụng một cách hợp lý và khéo léo các phương thức biểu đạt.
** GHI NHỚ (SGK)
Soạn: Đàn ghi ta của Lorca
– Thanh Thảo
1. Nêu ý nghĩa nhan đề ?
2. Nêu ý nghĩa của câu thơ đề từ ?
3. Tìm và phân tích những hình ảnh gợi khả năng liên tưởng cao trong bài thơ ?
4. Hình ảnh tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì ?
5. Nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm ?
**. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
Xin chân thành cảm ơn
quí thầy cô đã theo dõi !
Thân ái kính chào !
QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
HĐBM CỤM TÂN CHÂU
TRƯỜNG THPT VĨNH XƯƠNG
Ngày 28 tháng 10 năm 2009
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
TIẾT 39 PPCT, TUẦN 13 - NGỮ VĂN 12
GV soạn giảng: NGUYỄN THỊ ĐỆ
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
Anh - chị hãy nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm
trong đoạn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông của nhà văn
C. Pau-tốp-xki:
“Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím
tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông
bỏ vào trong lẵng.
Trời đang thu. Nếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên
trái đất đem đánh thành muôn vàng lá cây rất mực tinh xảo thì
những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ
quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn núi kia mà thôi.
Vả lại, những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch nếu so với lá
thật, nhất là những lá liễu hoàn diệp. Mọi người đều biết rằng
chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy.”
Đoạn trích kể về chi tiết trong câu chuyện Lẵng quả thông: bắt gặp một cô bé và những hành động cụ thể của cô Tự sự.
Trong đoạn trích có yếu tố miêu tả: Người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp trên vùng rừng núi phương Bắc xa xôi và càng thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến diệu kỳ.
Đoạn trích cũng có yếu tố biểu cảm: những cảm nhận tinh tế và mới mẻ thể hiện tình yêu của nhà văn đối với cuộc sống.
I. Luyện tập trên lớp:
Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và
biểu cảm:
Vì sao trong một bài văn nghị luận, cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm ?
a) Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì:
- Khắc phục sự khô khan, đem lại sự cụ thể sinh động cho bài văn nghị luận.
Khi yếu tố biểu cảm (hoặc từ sự, miêu tả) được đưa vào đúng lúc và đúng cách, mỗi yếu tố đó sẽ giúp gì cho hoạt động nghị luận?
- Góp phần nâng cao hiệu quả thuyết phục của bài (đoạn) văn.
Để việc vận dung các phương thức biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả nghị luận, chúng ta cần chú ý những yêu cầu gì?
b) Yêu cầu:
Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính, kiểu văn bản ở đây nhất thiết phải là văn nghị luận.
Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp và phải chịu chi phối, phải phục vụ cho quá trình nghị luận.
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
- Tác giả đã đưa ra ý kiến của mình để bàn luận về vấn đề: Có nên chỉ dựa vào số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm của người Việt Nam không, hay cần tính đến cả chỉ số GNP.
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận:
Anh – Chị hãy phân tích sự vận dụng phương thức thuyết minh trong đoạn trích SGK trang 158-159.
Phân tích sự vận dụng phương thức thuyết minh trong đoạn trích
SGK trang 158-159.
Tìm yếu tố thuyết minh tham gia trong đoạn trích này?
- Yếu tố thuyết minh: những kiến thức mà tác giả cung cấp cho người đọc về GDP và DNP.
Phương thức chính là phương thức nghị luận.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích đó?
Trong đoạn trích, tác giả đã đưa ra ý kiến của mình để bàn luận về vấn đề gì?
I. Luyện tập trên lớp:
Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả
và biểu cảm:
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận:
Hãy nêu tác dụng của yếu tố thuyết minh trong đoạn trích?
Yếu tố thuyết minh đã hỗ trợ đắc lực cho sự bàn
luận của tác giả, vì nó đưa lại những tri thức khách
quan, khoa học mới mẻ, giúp người đọc có thể hiểu
biết chính xác và rõ ràng hơn về vấn đề kinh tế - xã
hội đang được nêu ra thảo luận.
* Tác dụng của yếu tố thuyết minh trong đoạn trích:
3. Luyện tập:
I. Luyện tập trên lớp:
1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm:
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận:
Viết một bài văn nghị luận ngắn để phát
biểu ý kiến trao đổi về chủ đề:
“Nữ sinh cấp III và áo dài truyền thống”.
**Yêu cầu thảo luận nhóm: (khoảng 10 phút)
Tìm những luận điểm làm sáng tỏ chủ đề.
Sắp xếp những luận điểm đó thành một dàn ý rành mạch.
Các phương thức biểu đạt cần vận dụng.
Hoàn chỉnh bài văn.
Phần trình bày của các nhóm.
*** Gợi ý Luyện tập 1:
- Cả hai nhận định đều đúng vì:
+ Một bài văn NL chỉ hấp dẫn khi sử dụng các phương thức biểu đạt, nếu không nó dễ sa vào trừu tượng khô khan…
+ Tác phẩm NL chỉ vận dụng một phương thức sẽ rơi vào sự đơn điệu nhàm chán.
*** HS tự làm Bài luyện tập 2 ở nhà.
II. Hướng dẫn luyện tập ở nhà.
** Củng cố kiến thức:
Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt làm cho bài văn đặc sắc, hấp dẫn, giàu cảm xúc và có sức thuyết phục cao, phục vụ cho yêu cầu và mục đích nghị luận.
Tại sao phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận?
Cần phải vận dụng các phương thức biểu đạt như thế nào để nâng cao hiệu quả nghị luận?
Để nâng cao hiệu quả nghị luận cần phải vận dụng một cách hợp lý và khéo léo các phương thức biểu đạt.
** GHI NHỚ (SGK)
Soạn: Đàn ghi ta của Lorca
– Thanh Thảo
1. Nêu ý nghĩa nhan đề ?
2. Nêu ý nghĩa của câu thơ đề từ ?
3. Tìm và phân tích những hình ảnh gợi khả năng liên tưởng cao trong bài thơ ?
4. Hình ảnh tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì ?
5. Nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm ?
**. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
Xin chân thành cảm ơn
quí thầy cô đã theo dõi !
Thân ái kính chào !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Au An An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)